Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22 đến 32

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22 đến 32

?So sánh với khái niệm phân số Giống:đều có tử và mẫu

Khác:phân số có tử và mẫu là số nguyên

Phân thức có tử và mẫu là các đa thức

? Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau

? Phát biểu tương tự cho 2 phân thức

-GV tóm tắt ghi bảng.

? Muốn chứng minh 2 phân thức bằng nhau ta làm như thế nào

-Cho HS thảo luận theo nhóm ?3, ?4

-GV kiểm tra kết quả thảo luận của từng nhóm và nhận xét

-GV treo bảng phụ ?5

-GV nhấn mạnh lại định nghĩa 2 phân thức bằng nhau

-GV chép bài lên bảng

-Cho HS lên bảng trình bày lời giải.

-Phần e còn có cách làm nào khác?

-Chia tử cho mẫu

(dùng hằng đẳng thức)

?Đọc yêu cầu của bài 3?

? Cách xác định đa thức cần tìm

-G hướng dẫn HS trình bày

 

doc 29 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22 đến 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:
Chương 3. phân thức đại số
Mục tiêu của chương:
Học xong chương này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
	Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui tắc của bốn phép tính: cộng, từ, nhân, chia trên các phân thức đại số
	Nắm vững điều kiện của biến đê giá trị của một phân thức được xác địnhvà biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành tích của những nhân tử bậc nhất. Đối với phân thức hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. Những điều này nhằm phục vụ cho việc học chương phương trình và bất phương trình bậc nhất tiếp theo và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 9
tiết 22: phân thức đại số
I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
-Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
II.Chuẩn bị: 
-Bảng phụ: ?5, các phân thức trong SGK, Một số biểu thức đại số.
-Bảng nhóm: ?3, ?4.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, vận dụng, thực hành giải bài tập
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
ĐVĐ: Cho HS đọc trong SGK (T 34)
-GV treo bảng phụ (các biểu thức đã cho trong SGK): các biểu thức đó gọi là PTĐS (phân thức)
? A, B là gì?
-Là các đa thức
? Thế nào là một phân thức 
Cho HS đọc đ/n trong SGK (T 35)
-GV tóm tắt ghi bảng.
-Cho H làm ?1
? Đọc ?2
?So sánh với khái niệm phân số Giống:đều có tử và mẫu 
Khác:phân số có tử và mẫu là số nguyên 
Phân thức có tử và mẫu là các đa thức
? Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau
? Phát biểu tương tự cho 2 phân thức
-GV tóm tắt ghi bảng.
? Muốn chứng minh 2 phân thức bằng nhau ta làm như thế nào
1. Định nghĩa:
là các PTĐS
*Định nghĩa: SGK/35
-Coi đa thức là phân thức với mẫu bằng 1
?1
?2. Mọi số thực đều là phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức
2.Hai phân thức bằng nhau:
 nếu AD = BC
*Ví dụ: 
Vì (x – 1)(x + 1) = 1(x2 – 1)
-Cho HS thảo luận theo nhóm ?3, ?4
-GV kiểm tra kết quả thảo luận của từng nhóm và nhận xét
-GV treo bảng phụ ?5
-GV nhấn mạnh lại định nghĩa 2 phân thức bằng nhau
-GV chép bài lên bảng
-Cho HS lên bảng trình bày lời giải.
-Phần e còn có cách làm nào khác?
-Chia tử cho mẫu
(dùng hằng đẳng thức)
?Đọc yêu cầu của bài 3?
? Cách xác định đa thức cần tìm
-G hướng dẫn HS trình bày
?3. 
Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3)
?4. 
Vì x(3x + 6) = 3(x2+ 2x) 
 (= 3x2 + 6x) 
?5. Bạn Vân nói đúng.
3.Luyện tập:
Bài 1/36: Dùng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau , chứng tỏ rằng:
a. 
Vì 5y.28x = 7.20xy (= 140xy)
d. 
Vì ()(x-x-2)=(x+1)( x-3x- 1)
e. 
Vì x+8 = (x- 2x + 4)(x + 2)
Bài 3/36: điền đa thức thích hợp vào chỗ chấm :
()(x - 4) = x(x- 16)
()(x – 4) = x(x + 4)(x – 4)
  = x(x + 4)
4. Củng cố: 
 5. HDVN: -Thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.
 -Bài 1b,c; 2/36; 1; 2; 3/SBT
Bài 3/SBT: Muốn biết các đẳng thức bạn Lan viết đúng hay sai ta kiểm tra tích AD và BC
+Nếu AD = BC thì bạn viết đúng
V. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở của việc rút gọn phân thức
-Học sinh hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức. Nắm vững và vận dụng tốt qui tắc đổi dấu này.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ bài 4/38
-Bảng nhóm ?4
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, vận dụng, thực hành giải bài tập
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
-Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau?
-Chữa bài 2/36. (Còn cách nào đơn giản hơn để chứng tỏ 3 phân thức bằng nhau?)
Xét cặp 1 và 2 có (x2 – 2x - 3). x= x3 – 2x2 – 3x
	(x2 + x)(x - 3) = x3 – 3x2 +x2 – 3x = x3 – 2x2 – 3x
Vậy x.(x2 – 2x - 3) = (x2 + x)(x - 3) 
Do đó (1)
Xét cặp 2 và 3 có (x - 3)(x2 - x) = x3 – x2 – 3x2 + 3x = x3 – 4x2 + 3x
	x.(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x 
Vậy (x - 3)(x2 – x) = x.(x2 – 4x + 3)
Do đó (2)
Từ 1 và 2 ta có 
3.Bài mới:
? Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
? Đọc ?2
-Cho H lên bảng thực hiện
-Tương tự với ?3
? Dựa vào tính chất cơ bản của phân số hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức
-GV tóm tắt ghi bảng
Gọi HS đọc tính chất trong SGK
? Tính chất cơ bản của phân thức dùng để làm gì?
-Qui đồng các phân thức hoặc rút gọn phân thức
-Cho HS thảo luận nhóm ?4
-Cả tử và mẫu đã bị đổi dấu
-GV kiểm tra kết quả của các nhóm
(HS có thể dùng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau để kiểm tra)
? Có nhận xét gì về dấu của A, B và - A, - B?
-GV giới thiệu qui tắc đổi dấu
1.Tính chất cơ bản của phân thức:
?1.
?2.
?3.
*Tính chất cơ bản của phân thức:
 SGK/37
(M 0; N là nhân tử chung)
?4.
a.
b.
2.Qui tắc đổi dấu: SGK/37
-GV tóm tắt ghi bảng
? Qui tắc đổi dấu dựa trên cơ sở nào?
-Tính chất cơ bản của phân thức
-Cho HS áp dụng qui tắc đổi dấu để làm ?5
-GV treo bảng phụ bài 4
 nhận xét: có thể sửa kết quả ở vế phải hoặc sửa đầu bài ở vế trái
-GV chép bài lên bảng
? Cách tìm phân thức cùng mẫu
? Nhận xét mẫu của các phân thức ở phần a và b
-Phần a: 2 mẫu đối nhau nên dùng qui tắc đổi dấu PT
-Phần b: đưa về mẫu chung bằng tích 2 mẫu
?5.
a. 
b. 
3.Luyện tập:
a.Bài 4/38
 (Đ)
 (Đ)
b.Bài 7/17- SBT:
a. 
b. 
4.Củng cố: Bài 5 sgk/38 
a, Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống 
5.HDVN: -Thuộc t/c cơ bản của PT để áp dụng vào giải các bài tập
 -Thuộc qui tắc đổi dấu
 -Bài 5, 6/38; 6, 7/16- SBT
Nếu AD BC thì bạn viết sai
V. Rút kinh nghiệm : 	
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:
Tiết 24. Rút gọn phân thức
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững và vận dụng qui tắc rút gọn phân thức.
-Bước đầu H nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
-Rèn kỹ năng thực hiện nhanh các bài toán qui đồng mẫu thức.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: bài 8, ví dụ 1
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, vận dụng, thực hành giải bài tập
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra :
HS 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức 
-Chữa bài 6 SGK/38
HS 2: Pháp biểu qui tắc đổi dấu 
Chữa bài 5 b sbt/16 
3.Bài mới:
-GV ghi ?1 lên bảng
-Cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ
-Cho HS lên trình bày
? Có nhận xét gì về phân thức vừa tìm được?
-Đơn giản hơn phân thức ban đầu
? Em có nhận xét gì về hệ sốvà số mũ của phân thức tìm được với hệ số và số mũ của phân thức ban đầu
- Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số và số mũ nhỏ hơn so với hệ số và số mũ tương úng của phân thức ban đầu
-GV giới thiệu: Cách biến đổi đó gọi là “rút gọn phân thức”
? Vậy rút gọn phân thức là gì
-Cho HS áp dụng làm một số bài tập
?Nêu cách tìm nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn được nhanh
? Đọc ?2
? Cách phân tích tử và mẫu?
? qua ví dụ trên, hãy nêu cách rút gọn một phân thức
?Đọc nhận xét SGK(T39)
-GV treo bảng phụ chép VD1
1.Rút gọn phân thức:
?1.
* Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức về dạng đơn giản hơn phân thức đã cho nhưng giá trị của chúng không đổi
*áp dụng: Rút gọn các biểu thức
?2.
*Nhận xét: SGK/39
2. áp dụng:
a.Ví dụ: Rút gọn phân thức
? Nêu rõ cách làm?
-Cho HS áp dụng làm ?3
? Có nhận xét gì tử và mẫu của phân thức của?3
+Tử và mẫu được viết dưới dạng tích (hằng đẳng thức và nhân tử chung)
? Nhận xét tử và mẫu của VD2
+Tử và mẫu có đa thức đối nhau
? Làm thế nào để xuất hiện xuất hiện chung
-Đổi dấu
? Cách đổi dấu
? Đọc chú ý
-Cho HS áp dụng làm ?4
-GV treo bảng phụ: một số bài rút gọn cần đổi dấu
-Cho HS chia 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức. Mỗi đội 4 HS, mỗi HS rút gọn 1 phân thức
-GV nhận xét bài của từng đội
-GV treo bảng phụ bài 8/40
? Cho biết bài nào đúng?
GV lưu ý: khi rút gọn phân thứckhông được chia các hạng tửcho nhau mà phải đưa về dạng tíchrồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung
Gọi 4 hs lên làm bài 7 sgk/39
?3. Rút gọn phân thức
b.Ví dụ 2: Rút gọn phân thức
*Chú ý: SGK/39
?4. Rút gọn phân thức
*Trò chơi:Rút gọn phân thức
3.Luyện tập:
Bài 8/40
a.Đúng (cùng chia cho 3y)
b.Sai (rút gọn khi đang là tổng)
c.Sai
d.Đúng (cùng chia cho 3(y+1))
Bài 7 sgk/39: Rút gọn phân thức
a,
b, 
c, 
d, x2 – xy – x + y (x2 - xy) - (x-y)
 x2 + xy – x – y (x2 +xy)- (x+y)
= (x - y)(x - 1) x - y
 (x + y)(x - 1) x + y
4.Củng cố: Rút gọn phân thức theo đúng bước và kiến thức vận dụng.
Thế nào là rút gọn phân thức? Các bước rút gọn phân thức
5.HDVN: Bài 9, 10, 11/39, 40 ; 9 sbt/17
V. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:
Tiết 25. luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố kién thức về rút gọn phân thức: Phân tích đa thức thành nhân tử và tính chất cơ bản của phân thức.
-Rèn kỹ năng trình bày bài rút gọn.
II.Chuẩn bị:
Bảng nhóm bài 12
III. Phương pháp: Vận dụng qui tắc giải các bài tập cơ bản và mở rộng
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: 
HS1: Muốn rút gọn 1 phân thức ta làm như thế nào?
 Chữa bài 9 sgk/40 
a, 
HS2: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát 
 Chữa bài 13 sgk/40 
 a, 
3.Bài mới:
Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập 9/b sgk/40 
Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập 11/b sgk/40
1. Bài 9/40: áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn
b.
2 . Bài 11/40: Rút gọn phân thức
b. 
3.Bài 12/40: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức
? Đề bài yêu cầu gì
? Muốn rút gọn phân thức ta phải làm gì
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử có nhân tử chung rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó
Gọi 2 hs lên bảng giải bài
-GV chép bài lên bảng 
? Yêu cầu của bài? 
-Gọi 2 HS lên bảng
(HS có thể đổi dấu ở trong bất cứ bước nào)
-GV chép bài lên bảng
? Cách làm dạng toán chứng minh đẳng thức
(Biến đổi vế trái bằng vế phải)
-GV nhắc lại cách trình bày loại toán “chứng minh đẳng thức”
a.
b.
4.Bài 13: áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
a.
b.
5.Bài 10-SBT: Chứng minh đẳng thức
Giải: Biến đổi VT ta có
Vế trái bằng vế phải. Đẳng thức được chứng minh 
6. Bài tập: Rút gọn triệt để các phân thức sau 
a, 
 = 
b, 
7. Bài 12 sbt/18: Tìm x: 
a, a2x + x = 2a4 – 2 
 x(a2 + 1) = 2(a4 - 1) 
 x(a2 + 1) = 2(a2 + 1)(a2 - 1) 
 2(a2 + 1)(a2 - 1)
 x = = 2(a2 - 1)
 (a2 + 1)
4.Củng cố: Nêu các bước rút gọn phân thức
5.HDVN: - Xem lại các bài tập đã chữa. Bài 9, 10a, 11, 12b SBT/17
V. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:
tiết 26. Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
-Học sinh nắm được qui trình qui đồng mẫu thức.
-Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: mô tả cách tìm MTC
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, vận dụng, thực hà ... gày giảng:
tiết 29: Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố qui tắc cộng các phân thức.
-Rèn kỹ năng trình bày phép cộng các phân thức theo đúng các bước.
II.Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Vận dụng qui tắc giải các bài tập cơ bản và mở rộng
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
HS1: Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu 
Chữa bài 21 sgk/46
c, 
HS2 Phát biểu qui tắc cộng phân thức khác mẫu 
Chữa bài 23 sgk/46
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Cho HS làm bài 25 sgk/47 
-G chép bài lên bảng
? Em có nhận xét gì về các mãu thức 
? Em làm gì để tìm được MTC nhanh nhất
-Cho H lên trình bày
GV yêu cầu HS làm bài 26 
Cho HS đọc bài và tóm tắt 
? Bài toán cho biết gì 
? Yêu cầu tìm gì 
Theo em bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào
HS Bài toán có 3 đại lượng là năng suất, thời gian, số m3 đất
GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào bảng
GV lưu ý HS: 
Thời gian = Số m3 : năng suất 
GV: Yêu cấu HS trính bầy miệng 
Thời gian xúc 5000 m3 đất đầu tiên
Số m3 đất còn lại
Thời gian làm nốt công việc còn lại
Thời gian để hoàn thành công việc
b, Tính thời gian hoàn thành công việc với x = 250 m3/ ngày
Cho HS làm bài 27 sgk/48
? Có nhận xét gì về phép tính
? Muốn rút gọn được biểu thức ta phải làm gì
Thực hiện phép cộng các phân thức 
? Chọn MTC là bao nhiêu
? Muốn tìm MTC trước hết ta phải làm gì
Gọi HS lên bảng giải bài 
Thay giá trị x = 4 được kết quả là bao nhiêu 
? Đó là ngày gì
1.Bài 25/47: Làm tính cộng
a.
b.
c.
2.Bài 26/47:
Năng suất
Thời gian
Số m3 đất
GĐ đầu
 X
5000 m3 
GĐ sau
 X+25
6600 m3
 Giải
a.Thời gian xúc 5000mlà (ngày)
Phần việc còn lại là 11600 – 5000 = 6600(m)
Thời gian xúc 6600 m là ngày
Thời gian hoàn thành công việc là
 (ngày)
b, Thay x = 250 vào biểu thứcta được: 
 ngày
 3, Bài 27 SGK/48: Rút gọn 
= 
= 
Với x = -4 giá trị của phân thức trên đều xác định ; 
ta có: 
 Đó là ngày quốc tế lao động 1 tháng 5 
4.Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa
5.HDVN: bài 25 sgk/e/45; bài 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23/SBT
Hướng dẫn bài 25/e
Cần đổi dấu ở mẫu thức để xuất hiện nhân tử chung 
MTC là: (x - 1)(x2 + x + 1) 
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:
tiết 30. . Phép trừ các phân thức đại số.
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
-Nắm vững qui tắc đổi dấu.
-Biết cách làm phép trừ và thực hiện một dãy phép trừ.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: ví dụ 2; bài ?4 giải theo 2 cách (xét đúng, sai)
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, vận dụng, thực hành giải bài tập
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra: (2ph) Cho HS đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân thức .GV ghi góc bảng
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Thế nào là hai số đối nhau? VD
- Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0
-Cho HS làm ?1
? Hai phân thức gọi là gì
?tại sao(là hai phân thức đối nhau vì tổng bằng 0) 
? Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau
-GV giới thiệu 2 phân thức đối nhau
? Cho phân thức . Hãy tìm phân thức đối của nó
? Tìm phân thức đối của
? Cho HS tìm?
-Cho HS áp dụng để tìm phân thức đối của phân thức cho trước qua bài ?2
? Hai phân thức có đối nhau không ? Vì sao
(Đối nhau vì =
) 
Vậy còn có phân thức đối là 
hay
Gọi HS trả lời miệng bài 28 sgk/49
? Nêu qui tắc phép trừ phann số? Viết dạng tổng quát
Phép trừ phân thức cũng tương tự
Cho HS đọc qui tắc SGK/49
-GV ghi dạng TQ lên bảng
Cho HS nghiên cứu VD sgk/49
-Cho HS áp dụng làm ?3 theo nhóm
GV kiểm tra kết quả thảo luận của từng nhóm và nhận xét. 
Cho HS thảo luận bài ?4 dưới dạng bài tập xét sự đúng, sai trong 2 bài giải sau:
GV chép bài lên bảng phụ
(Bài giải thứ hai sai vì thực hiện sai thứ tự phép tính)
*Lưu ý: Khi thực hiện một dãy tính cộng, trừ ta phải thực hiện theo đúng thứ tự thực hiện (từ trái sang phải)
*Phép trừ không có tính chất kết hợp
ChóH hoạt động nhóm bài 29 sgk/50
1/2 lớp làm phần a,c 
1/2 lớp làm phần b,d
Cho HS 2 nhóm lên bảng trình bày
Còn thời gian cho HS lên làm bài 30b/50
Gọi 1 hs lên bảng giải bài
1.Phân thức đối: (14 ph)
?1. 
 là PT đối của PT 
*Hai PT có tổng bằng 0 được gọi là 2 PT đối nhau.
*Tổng quát: 
?2.
Cho HS làm bài 28 SGK/49
2.Phép trừ: (15ph)
*Qui tắc: SGK/49
*Ví dụ: Trừ hai phân thức
?3.Làm tính trừ phân thức
MTC: x(x + 1)(x - 1) 
?4.Xác định sự đúng sai trong 2 bài giải.
*
*=
3.Luyện tập: (12 ph)
Bài 29/50: Làm tính trừ PT
a.
c,
b,
d,
Bài 30/50: Thực hiện phép tính
b.
4.Củng cố(2ph) Nêu cách tìm phân thức đối của phân thức cho trước
 Nêu cách thực hiện phép trừ các phân thức đại số
5.HDVN: (2ph)-Bài 30, 31, 32,33 sgk/50
Bài 32: GV hướng dẫn áp dụng 
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 	
Ngày giảng:	
 	Tiết 31 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ các phân thức.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
II.Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Vận dụng qui tắc giải các bài tập cơ bản và mở rộng
IV.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: (7ph) 
HS1: Định nghĩa hai phân thức đối nhau, viết dạng tổng quát ()
Chữa bài 30 sgk/50
 = 
HS2: Phát biểu qui tắc trừ hai phân thức ? Viết dạng tổng quát () 
Chữa bài 31 sgk/50: Chứng tỏ mỗi hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng 1
a, 
Dưới lớp: GV chép đề bài lên bảng phụ cho cả lớp nhận xét 
Xét xem các phép biến đổi sau đúng hay sai? 
a, (Sai) 
b, (Sai)
c, (Đúng)
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Viết dạng tổng quát về qui tắc đổi dấu theo KQ bài 28?
GV nêu thành qui tắc đổi dấu
Cho HS chữa bài 33 sgk/50
GV chép bài lên bảng
Cho HS lên bảng trình bày
? Nhận xétbài làm của bạn
-G ghi bài lên bảng
-Cho 2 H lên bảng trình bày
*G lưu ý: Khi thực hiện trừ các tử phải cẩn thận vì rất dễ nhầm dấu
? Yêu cầu của bài?
? Dùng qui tắc đổi dấu nào?
-Cho H thảo luận theo nhóm
-Cho HS trình bày bài của nhóm mình
-GV chép bài lên bảng
? Nêu cách thực hiện?
? Nhận xét?
Cho hs làm bài 36 sgk/51
? Trong bài có những đại lượng nào
(Số SP; số ngày; số SP làm trong một ngày) 
? Trong bài số SP làm trong mấy trường hợp
(Theo kế hoạch và thực tế) 
Hướng dẫn hs lập bảng
? Vậy số SP làm thêm trong một ngày được biểu diễn bởi biểu thức nào 
Cho HS đọc bài 32 sgk 
? Bài tập giông bài nào đã học 
= 
= 
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
1.Bài 33/50: Làm phép tính
a.
b.
2.Bài 34/50: Đổi dấu rồi tính
a,
 = 
b.
3.Bài 35: Thực hiện phép tính
a,
Bài 36 SGK / 51 
Số SP
Số ngày
Số SP làm trong 1 ngày
Kế hoạch
10000 SP
x ngày
 SP/ngày
Thực tế
10080 SP
x-1 ngày
SP/ngày
a, Số SP làm thêm trong 1 ngày là
b, Với x = 25 thì số SP làm thêm trong 1 ngày là 
 = 420 – 400 = 20 SP 
 Bài 32 SGK/50: Tính nhanh 
 =
4.Củng cố: - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Qui tắc đổi dấu
5.HDVN: Bài 37/ 51 26; 27; 28 sbt/ 21 
HD bài 37 suy ra ta tìm được phân thức cần tìm 
Về nhà làm đáp án ôn tập: câu hỏi ôn chương 1; câu hỏi chương phân thức
Định nghĩa phân thức; thế nào là hai phân thúc bàng nhau; tính chất cơ bản của phân thức; các bước rút gọn phân thức; qui tắc qui đồng mẫu các phân thức; qui tắc cộng, trừ các phân thức
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày giảng:	
Tiết 32 : Ôn tập học kỳ I (T1)
I.Mục tiêu:
-Hệ thống lại các kiến thức và các bài tập cơ bản của học kỳ I: nhân, chia đơn, đa thức, các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các phép tính trên phân thức (cộng và trừ phân thức)
-Rèn kỹ năng trình bày bài cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị: GV chuẩn bị sẵn các dạng toán cơ bản; 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
III. Phương pháp: Vấn đáp; đàm thoại; phân tích;vận dụng giải các dạng bài tập liên quan 
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị đáp án của HS
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, viết dạng tổng quát
A.(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
GV chép các bài tập lên bảng
-Cho HS lần lượt lên bảng giải bài
GV yêu cầu hs giải bài rút gọn biểu thức 
Gọi 4 HS lên bảng giải bài, lớp làm vào vở 
GV cùng hs nhận xét bài làm của hs trên bảng 
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
-GV hệ thống lại các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử 
Đặt nhân tử chung 
Dùng hằng đẳng thức
Nhóm các hạng tử 
Tách một hạng tử thành nhiều hạmg tử
Thêm, bớt cùng một hạng tử 
GV chép đề lên bảng 
GóiH lên bảng giải bài
Lớp làm vào vở 
Gv cùng hs chữa bài 
GV chép bài lên bảng
? Cách tìm x
(Bỏ ngoặc sau đó thu gọn các hạng tử đồng dạng)
-Cho HS lên bảng trình bày
-GV hệ thống: sau khi nhân phá ngoặc, thu gọn ta sẽ đưa về một trong hai dạng:
+ ax = c
+Đa thức vế trái có bậc cao còn vế phải bằng 0 Ta phân tích vế trái thành tích rồi tìm x
-GV nhắc lại cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất: sử dụng HĐT 1 và 2 để chứng tỏ 
A 0 để giải
Cho HS lên bảng trình bày
GV sửa chữa và nhận xét
Ôn tập các phép tính về đơn thức, đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Loại 1: Nhân đơn thức với đa thức 
Bài 1 Làm phép nhân 
a, xy(xy – 5x + 10y) = x2y2 – 2x2 y + 4xy2 
b, (x + 3y)(x2 – 2xy) = x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2 
 = x3 + x2y – 6xy2 
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
a, 4(x - 3)(x + 3) + (2x - y)2 
= 4(x2 - 9) + 4x2 – 4xy + y2 
= 4x2 – 36 + 4x2 – 4xy + y2 
= y2 – 4xy – 36
b,(x - 3)(x2 + 3x + 9) – (x3 + 3) 
= x3 – 27 – x3 – 3 = - 30
c, (x2 + x - 3)(x2 – x + 3) = ((x2 + x) - 3)((x2 – x) + 3) 
 = (x2 + x)2 – 9 = x4 + 2x3 + x2 – 9 
d.x(x + 4)(x – 4) – (x+ 1)(x- 1)
= x(x- 16) – (x- 1)
= x- 16x- x+ 1
= 1 – 16x
Loại 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a.25 - x
= 25 – (x – y)
= (5 – x + y)(5 + x – y)
b.x 
= x(y – x) – 9(y – x)
= (y – x)(x- 9)
= (y – x)(x – 3)(x + 3)
c.16x- 9(x + y)
= [4x – 3(x + y)][4x + 3(x + y)]
= (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y)
= (x – 3y)(7x + 3y)
d.2x+ 8 + 10x
= 2(x+5x +4)
= 2(x+ x + 4x + 4)
= 2[x(x + 1) + 4(x + 1)]
= 2(x + 1)(x + 4)
Loại 3: Tìm x, biết
1. 4(x + 2) – 7(2x – 1) + 9(3x – 4)=30
 4x + 8 – 14x + 7 + 27x – 36 =30
 17x = 51
 x = 3
2. 5x(1 – 2x) – 3x(x + 18) = 0
 5x – 10x- 3x- 54x = 0
 13x+ 49x = 0
 x(13x + 49) = 0
3. (x – 1)(x – 2) = 2
 x- 3x + 2 = 2
 x(x – 3) = 0
Loại 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏmhất của biểu thức (c/m biểu thức luôn dương, luôn âm)
1.Tìm giá trị nhỏ nhất của
A = 4x+ 4x + 5
 = 4x+ 4x + 1 + 4
 = (2x + 1) + 4
Vì (2x + 1) 0 với mọi x
 (2x + 1) + 4 4 với mọi x
Vậy Min A = 4 2x + 1 = 0
 x = 
2.Tìm giá trị lớn nhất của 
B = 2x - x- 4
 = - (x- 2x + 1) – 3
 = - (x – 1) - 3
Vì (x – 1) 0 với mọi x
 - (x – 1) 0 với mọi x
 - (x – 1) - 3 - 3 với mọi x
Vậy Max B = - 3 x – 1 = 0
 x = 1
4. Củng cố:
- Các dạng toán trên đa thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
5. HDVN: Ôn lại các dạng toán trên phân thức
Bài 57, 58, 59 SBT/9 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8Chuwong 2.doc