I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Về kĩ năng: HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng 3 phương pháp vừa học.
3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, nghiêm túc sửa bài, có tinh thần hợp tác
-GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập.
-HS: Làm các bài tập đã được dặn. Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
III. Kiểm tra bài cũ: (6phút)
TUẦN 6 - TIẾT 12 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Về kĩ năng: HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng 3 phương pháp vừa học. 3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, nghiêm túc sửa bài, có tinh thần hợp tác -GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập. -HS: Làm các bài tập đã được dặn. Các hằng đẳng thức đáng nhớ. III. Kiểm tra bài cũ: (6phút) Câu hỏi Đáp án 1. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? (2đ) 2. Kể các phương pháp mà em đã học. (3đ) 3. Tìm x: x(x-2)+x-2=0. (5đ) 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức thành tích của những đa thức. (2đ) 2.Có 3 phương pháp: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức và nhóm hạng tử. (3đ) 3. x(x-2)+x-2=0 (x-2)(x+1) = 0 (1đ) Nên: x-2=0 hoặc x+1=0 (1đ) 1/ x – 2 = 0 => x= 2 (1đ) 2/ x+1=0 =>x = -1 (1đ) Vậy: x=2; x=-1 (1đ) IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Luyện tập : BT48/ 22 SGK: BT 50b/ 23 SGK tìm x -Nếu HS chỉ nhóm 2 hạng tử thì gọi là nhóm chưa thích hợp vì chưa đến yêu cầu bài. Tương tự bài 48c, Em hãy nêu cách giải Gv uốn nắn và kết luận. -Hãy nhận dạng đa thức trước.-Có nhiều cách nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. VD: 2 hạng tử đầu có thể thay hạng tử 1 và 3 hay 1 và 4. 3 HS sửa BT 48 a,b.50c HS còn lại theo dõi và nhận xét. HS: a)đặt (y+1) làm nhân tử chung b)Đặt (x+y) làm nhân tử chung -Dãy trái a. -Dãy phải b Làm nhóm nhỏ. Gọi 2 HS lên bảng. HS thảo luận nhóm HS: abc-ab-bc-ca+a+b+c-1 =ab(c-1)-a(c-1)-b(c-1)+ (c-1) = (c-1)(ab-a-b+1) =(c-1)[a(b-1)-(b-1)] =(c-1)(b-1)(a-1) I. Lý thuyết: các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. +Đặt nhân tử chung +Dùng hằng đẳng thức. +Nhóm hạng tử II.Luyện tập :(25ph) 1.Sửa bài tập về nhà: BT48/ 22 SGK: PT đa thức thành nhân tử: a/ x2+4x-y2+4 =(x+2)2-y2 =(x+2+y)(x+2-y) b/ 3x2+6xy+3y2-3z2 =3(x2+2xy+y2-z2) =3[(x+y)2-z2]=3(x+y+z)(x+y-z) c/ x2-2xy+y2-z2+2zt-t2 =(x-y)2-(z-t)2 =(x-y-z+t)(x-y+z-t) BT 50b/ 23 SGK: tìm x 5x(x-3)-x+3=0 (x-3)(5x-1)=0 x-3=0 hoặc 5x-1=0 1/ x-3=0 x=3 2/ 5x-1=0 x= vậy: x=3; x= 2. Bài Tập tại lớp: 1. Phân tích đa thức thành nhân tử. a. x(y+1)+3(y2+ 2y+1) =(y+1)(x+3(y+1)) =(y+1)(x+3y+3) b.10x2(x+y)-5(2x +2y)y2 =(x+y)(10x2-10y2 =(x+y)10(x2-y2) =(x+y)10(x+y)(x-y) 2. Tính nhanh giá trị của biểu thức: M=(x+2)2-2(x+ 2)(x-8)+(x-8)2 tại x=- M=[(x+2)-(x-8)]2=(x+2-x+8)2 = 102 = 100 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. abc-(ab+bc+ca) +(a+b+c)-1 =ab(c-1)-a(c-1)-b(c-1)+ (c-1) = (c-1)(ab-a-b+1) =(c-1)[a(b-1)-(b-1)] =(c-1)(b-1)(a-1) V. Củng cố : (10ph) *Trò chơi “Thi giải toán nhanh” Đề bài: Phân tích đa thức thành nhân tử. 1/ x4-x2-2x-1 2/ x3+3x2-9x-27 Yêu cầu: Mỗi đội 3 HS, mỗi học sinh viết một hàng, bạn sau có thể sửa bài bạn trước. Đội nào làm đúng và nhanh thì được thưởng. Đáp án: 1/ (x2)2-(x2+2x+1)=(x2)2-(x+1)2 =(x2+x+1)(x2-x-1) 2/ x2(x+3)-9(x+3) =(x+3)(x2-9) =(x+3)2(x-3) *Phiếu học tập: VI. Hướng dẫn HS ở nhà : (4ph) -Xem lại các bài tập đã sửa. -Ôn lại hằng dẳng thức đáng nhớ.- Ôn lại các PP phân tích đa thức thành nhân tử. -BT: phân tích đa thức thành nhân tử. a.(b-2c)(a-b)-(a+b)(2c-b) b.12xy2-12xy+3x c.x3-2x2-x+2. - Xem trước bài 9 : “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” Phiếu học tập Tên HS: Phân tích đa thức M = x4 + 5x3 -8x -40 thành nhân tử : a/ M= (x+5)(8x-40) b/ M= (x-5)(x+5)8 c/ M= (x-8)(x-5)(x+5) d/ Cả a, b, c sai. Đáp án Chọn d RÚT KINH NGHIỆM : .
Tài liệu đính kèm: