Giáo án Đại số Khối 8 học kỳ II - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Khối 8 học kỳ II - Năm học 2011-2012

1.Phương trình một ẩn

Bài toán : Tìm x, biết

2x +5 = 3(x - 1) +2

Hệ thức 2x +5 = 3(x - 1) +2 là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x).

*) KN:Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.

Ví dụ 1:

 2x + 1 = x là phương trình ẩn x

2t -5 = 3(4 -t) -7 là một phương trình ẩn t.

Khi x = 6, giá trị mỗi vế của phương trình 2x +5 = 3(x -1) +2 là:

VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17

VP = 3(6 - 1) + 2 = 3.5 + 2 = 17

ð x = 6 thoả mãn ( hay nghiệm đúng) phương trình đã cho.

ð 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình đã cho.

 

doc 82 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 học kỳ II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương III - phương trình bậc nhất một ẩn
*********************************
Ngày 7 / 1 / 2012
Tiết 41: mở đầu về phương trình . 
Mục tiêu	
 - Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình, giải phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình). 
 - Kĩ năng: Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. Bước đàu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
 - Thái độ: nghiêm túc trong học tập và hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bi	 
 * GV: Bài soạn, phấn màu.
 *HS : Sách vở cho HK II. Xem lại các bài toán tìm x.
III.Tiến trình tiết dạy: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3’):
 Kiểm tra sách, vở của HS.
Hoạt động 2: Bài mới(25’) 
GV giới thiệu nội dung chương III.
GV: Đưa ra bài toán cổ và bài toán tìm x 
Tìm x, biết 2x+4(36- x) =100
G v :ta gọi hệ thức 
2x +5 = 3(x -1)+2 là một phương trình với ẩn số là x.
Vậy em hiểu thế nào là một phương trình.
 GV: Đưa ra khái niệm về phương trình 
yêu cầu hs lấy ví dụ về phương trình, với các ẩn số khác nhau
 GV : yêu cầu HS làm ?1.
?2 khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình :
2x =5 = 3x(x -1) +2
 GV :Giới thiệu khái niệm nghiệm của p/tr.
Muốn kiểm tra xem một giá trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của phương trình không ta làm t/n ?
GV : yêu cầu HS làm ?3 SGK 
HS : Cả lớp làm ít phút , 
2 HS lên bản làm.
Gọi HS nhận xét.
Cho HS làm bài tập sau 
Các hệ thức sau có phải là phương trình 1 ẩn không?
x = 5
4/y = 12 - x2
t2 - 25 = 0
z2 = - 3 
5x = 5x
Hãy xác định nghiệm của các phương trình trên.
 ? Một phương trình có nhiều nhất là bao nhiêu nghiệm có ít nhất là bao nhiêu nghiệm.
GV : Giới thiệu phần chú ý SGK.
Nêu VD
GV: Giới thiệu khái niệm tập nghiệm của một phương trình .
G : yêu cầu HS làm ?4 SGK
S = {2} S = 
GV: giới thiệu khái niệm giải phương trình.
 G : Phương trình x + 1 = 0 có nghiệm là x = -1. Phương trình 4x = - 4 có nghiệm là x = -1. Hãy so sánh 2 tập nghiệm của hai phương trình này?
G:Kết luận hai p.trình này tương đương với nhau.
? Vậy em hiểu thế nào là hai phương trình tương đương ?
Hoạt động 3: LT - Củng cố (15’)
Bài tập 1(SGK)
Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS trả lời
có thể nói phương trình a) và b) là hai phương trình tương đương không?
Nhận xét
Cho HS đọc đề bài 3
Tập nghiệm của p.tr là gì? VS ? 
Cho HS làm bài 4
Tổ chức hoạt động nhóm.
Chữa bài của 2 nhóm.
Thế nào là hai phương trình tương đương?
Thế nào là nhiệm của phương trình?
Hoạt động 4: HDVN(2’)
	Học bài và làm : Bài tập 2,5 SGK tr 6,7
Đọc trước bài mới :Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Lắng nghe
HS: Trả lời
HS: Đọc sgk
2HS lấy VD ?1
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
k/tra xem giá trị đó có thoả mãn ptrình hay không.
HS 1: a
HS 2: b
Nhận xét
Trao đổi nhóm nhỏ.
 HS trả lời.
2 HS trả lời.
Đọc chú ý.
HS :Lắng nghe và ghi nhớ
HS : trả lời miệng
HS :Lắng nghe 
HS : S1 = {-1} ;
 S2 = {-1} S1 = S2
Trả lời.
HS : Làm ít phút theo nhóm. Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
Không. Vì chưa xác định được tập nghiệm của hai phương trình.
HS trả lời.
HS trả lời.
Ghi BVN
1.Phương trình một ẩn
Bài toán : Tìm x, biết 
2x +5 = 3(x - 1) +2
Hệ thức 2x +5 = 3(x - 1) +2 là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x).
*) KN:Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Ví dụ 1:
 2x + 1 = x là phương trình ẩn x
2t -5 = 3(4 -t) -7 là một phương trình ẩn t.
?1
?2
Khi x = 6, giá trị mỗi vế của phương trình 2x +5 = 3(x -1) +2 là :
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 3.5 + 2 = 17
x = 6 thoả mãn ( hay nghiệm đúng) phương trình đã cho.
6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình đã cho. 
?3 Cho phương trình 
 2(x + 2) - 7 = 3 - x (1)
Với x=-2, phương trình (1) có 
VT = 2(- 2 + 2) - 7 = - 7
VP = 3 - (- 2) = 5
x = -2 không thoả mãn phương trình (1)
x =- 2 không phải là nghiệm của phương trình (1) 
Với x = 2, phương trình (1) có
VT = 2(2 + 2) - 7 = 2.4 - 7 = 1
VP = 3 - 2 = 1
x =2 thoả mãn p.trình (1)
x = 2 là 1 nghiệm của phương trình (1)
*) Chú ý : SGK (Tr5)
Ví dụ 2 :
Phương trình x2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1
Phương trình x2 = -1 vô nghiệm.
2. Giải phương trình
Tập nghiệm của phương trình :(SGK / 6). Kí hiệu S
?4 SGK
a) .......... S = {2}
b)............S = 
3.Phương trình tương đương
Kí hiệu: Hai phuơng trình tương đương với nhau ‘‘” 
Ví dụ :
x -1= 0 x =1
Bài tập 1(SGK/ 6)
a)Với x = -1 thì VT = 4(-1) -1 = -5
VP = 3(-1) -2 = -5 
vậy VT =VP x = -1 là một nghiệm của phương trình
b) x= -1 không là nghiệm.
c) x = -1 là một nghiệm của phương trình.
Bài tập 3(SGK / 6)
Phương trình x +1 = 1 +x
có tập nghiệm là S = R.
Bài tập 4(SGK / 6)
– (2)
– (3)
– (-1), (3)
Ngày 10/ 1 / 2012.
Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn
và cách giải
I. Mục tiêu : 
	- Kiến thức: HS hiều được định nghĩa thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn số và quy tắc biến đổi phương trình .
	- Kĩ năng: HS vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình vào việc giải phương trình bậc nhất một ẩn số.
 - Thái độ: Thực hiện phép biến đổi phương trình theo đúng quy tắc.
II. Chuẩn bị:
 	*GV: Bài soạn , phấn màu.
 *HS: BTVN, đọc trước bài mới
III.Tiến trình tiết dạy	 	 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ktra bài cũ
(7’)
1)Thế nào là phương trình ẩn x? Nghiệm của ptrình là gì? Chữa bài 2(SGK/6)
2)Chữa bài 5(SGK / 7). Giải ptrình là gì? 1 ptrình có thể có mấy nghiệm? 
Hoạt động 2: Bài mới(25’)
? Hãy chỉ ra các phương trình một ẩn trong các phương trình sau:
1) 3x + 6 = 0
2) 5y = 0
3) 3x -1/3y = 0
4) 2 x2 - 4 = 0
5) x + 2y = 0
6) x - 4 = 0
GV: Giới thiệu phương trình 1) là phương trình bậc nhất một ẩn.
Trong ptrình 1) nếu đặt 1=a, 6 = b thì 1) có dạng ntn?
Nếu a = 0 thì hệ thức 1) có dạng ntn? => 1) có phụ thuộc x không?
Nếu b = 0 thì ptrình có dạng ntn?
Vậy thế nào là ptrình bậc nhất một ẩn? (a là hệ số của ẩn x, b là hạng tử tự do)
Trong bài tập trên còn ptrình bậc nhất một ẩn nào không?
Hãy chỉ ra các hệ số a, b của ptrình 2), 6)
?Hãy lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn .
 ? Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số đã học ở lớp 7. áp dụng tìm x: x + 2 = 0
 GV: Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
GV : Chốt và đưa ra quy tắc chuyển vế
GV : yêu cầu HS làm ?1 SGK
Gọi 3 HS lên bảng đồng thời
Gọi HS nhận xét
GV: Ta đã biết trong một đẳng thức số, ta có thể nhân hai vế với cùng một số. Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tự như vậy. Chẳng hạn đối với phương trình 2x = 6, nhân hai vế với 1/2 ta được x = 3.
*Chú ý việc nhân hai vế của phương trình với 1/2 cũng có nghĩa là chia hai vế của phương trình cho 2.
Vậy ta có thể phát biểu thành lời tính chất này như thế nào ?
HS :
GV : yêu cầu HS làm ?2 SGK
Gọi HS nhận xét
GV : Khẳng định các quy tắc biến đổi trên là quy tắc biến đổi từ một phương trình thành một phương trình tương đương với nó nhưng phương trình này đơn giản hơn.
? Hãy áp dụng để giải phương trình 3x - 9 = 0
GV : yêu cầu HS giải phương trình trên và có giải thích từng bước làm
? Phương trình đã cho có mấy nghiệm.
G V: yêu cầu HS làm ví dụ 2 
Gọi HS trình bày
G : Đưa ra lời giải mẫu mực
? Vậy ta có thể kết luận gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn số .
Hoạt động 3 : L/T- Củng cố (10’)
G : Yêu cầu HS làm ?3 SGK
 theo nhóm
Chữa bài của 2 nhóm
Bài tập 8 a), c)
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét - cho điểm
Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Nhắc lại 2 quy tắc biến đổi tương đương một phương trình
Hoạt động 4: HDVN(3’)	
Học bài và làm bài tập: 6 - 9 SGK tr 9-10.
Đọc trước bài 3
HS 1: 1)
HS 2: 2)
HS trả lời.
Lắng nghe.
ax + b = 0
 b = 0
ax = 0
HS trả lời.
ptrình 2) và ptrình 6)
HS trả lời.
HS lấy VD.
HS trả lời
x + 2 = 0
x = - 2
HS đọc QT.
HS 1: a
HS 2: b
HS 3: c
Lắng nghe
phát biểu quy tắc nhân.
Phát biểu QT chia
Đọc quy tắc.
HS 1: a
HS 2: b
HS 3: c
Nhận xét.
Lắng nghe và ghi nhớ.
HS trình bày miệng
HS trình bày miệng.
Theo dõi và ghi nhớ
....có duy nhất nghiệm
HS thực hiện theo nhóm.
Nhận xét
HS 1: a)
HS 2: c)
Nhận xét 
HS phát biểu
HS phát biểu.
Ghi BTVN.
1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
*) ĐN: (SGK / 7)
Dạng tổng quát : ax + b = 0 (a 0)
là phương trình bậc nhất một ẩn. 
+) VD: Các phương trình bậc nhất một ẩn: 2x - 1= 0 (a = 2, b = -1)
 3 – 5y = 0 (a = - 5, b = 3)
 5y = 0 (a = 5, b = 0) 
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình
a)Quy tắc chuyển vế :(SGK / 8)
+) Tìm x: x + 2 = 0
 x = - 2
Trong phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó .
?1 Giải các phương trình
a) x – 4 = 0 
 x = 4
 b)3/4 +x = 0
 x = -3/4
 c)0,5 - x = 0
 - x = - 0,5
 x = 0,5.
b) Quy tắc nhân với một số 
 (SGK/ 8)
Giải phương trình : 2x = 6
 x =3 (Nhân hai vế với 1/2)
?2 Giải các phương trình :
a) x/2 = -1
 x = -2 (nhân hai vế của phương trình với 2)
b) 0,1x =1,5
 x = 15 (nhân cả hai vế của phương trình với 10)
c) – 2,5x = 10
 x =- 4 (chia cả hai vế của phương trình cho -2,5)
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ1 :Giải phương trình 
 3x - 9 = 0
 3x = 9 (Chuyển - 9 từ vê trái 
 sang vế phải và đổi 
 dấu thành 9)
 x = 3 (chia cả hai vế cho 3)
KL: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3
Ví dụ 2. Giải phương trình
Vậy p.trình có tập nghiệm S =
 *)Tổng quát :Giải phương trình 
ax +b = 0( với a 0) như sau:
ax + b = 0 a x = - b x = 
Vậy phương trình bậc nhất một ẩn 
ax +b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = (hay tập nghiệm của phương trình ax + b = 0 là S =)
Luyện tập:
?3 Giải phương trình
 0,5x + 2,4 = 0
 0,5 x = - 2,4
 x = - 4,8
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {- 4,8}.
 Bài tập 8
4x - 20 = 0
 4x = 20	
 x = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5
 c) x -5 = 3 - x
 x + x = 3 + 5
 2x = 8
 x = 4
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4
Ngày 16/1/2012 
Tiết 43 : phương trình đưa được về dạng a x+b=0
I.MUẽC TIEÂU:
	-Kieỏn thửực: HS bieỏt vaọn duùng quy taộc chuyeồn veỏ, quy taộc nhaõn ủeồ bieỏn ủoồi moọt soỏ phửụng trỡnh veà daùng ax + b =0 hoaởc ax = -b.
	-Kú naờng: Reứn luyeọn kyừ naờng trỡnh baứy baứi, naộm chaộc caực phửụng phaựp giaỷi caực phửụng trỡnh .
 - Thaựi ủoọ: Caồn thaọn, chũu khoự,nghieõm tuực trong hoùc taọp
II.CHUAÅN Bề:
	*Gv : Chuaồn bũ caực vớ duù treõn baỷng phuù.
*HS : Chuaồn bũ toỏt caực baứi taọp veà nhaứ.
III.TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Ghi baỷng 
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ (5 phuựt)
+ ẹũnh nghúa phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn.
+ Neõu hai quy taộc bieỏn ... ập về phơng trình giá trị tuyệt đối
- Giáo viên yêu câù học sinh làm bài tập 45 trang 54 sách giáo khoa. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 
+ Để giải phơng trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trờng hợp nào ?
-Ta cần xét hai trờng hợp là 3x và 3x < 0
Bài 45 : Giải các phơng trình
+ Yêu cầu hai học sinh lên bảng mỗi học sinh nhận xét một trờng hợp
a) 
* Nêu 3x 
 thì 
Ta có phơng trình: 
3x = x + 8
 thoả mãn điều kiện x 
Vậy tập nghiệm của phơng trình
 là : S = 
b) 
Kết quả: x = 3
c) 
Hoạt động 3: LT-Củng cố(5’)
Bài tập phát biểu t duy 
Kết quả: x = 
Tìm x sao cho: 
Tìm x sao cho: 
(x- 2)(x- 5) > 0
(x- 2)(x- 5) > 0
Giáo viên gợi ý tích hai thừa số lơn hơn 0 khi nào ?
Khi hai thừa số cùng dấu
* 
* 
Giáo viên hớng dẫn học sinh giải bài tập và biểu diễn trên trục số
Vậy (x- 2)(x- 5)> 0
Ôn tập các Kiến thức về bất đẳng thức , bất phương trình, phương trình giá trị tuyệt đối 
Bài tập về nhà: các bài tập còn lại
Hoùat ủoọng 4: Hửụựng daón veà nhaứ:(2’)
BT 50 ủeỏn 55 saựch giaựo khoa
 hoặc x > 5
Ngaứy daùy:23/04/1012
Tieỏt 67: OÂN TAÄP CUOÁI NAấM(tieỏp)
I.MUẽC TIEÂU: 
-Kieỏn thửực: Heọ thoỏng laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc.
-Kú naờng:Vaọn duùng toỏt vaứo giaỷi toaựn.
-Thaựi ủoọ:Reứn tớnh chớnh xaực , caồn thaọn khi laứm BT .
II.CHUAÅN Bề:
*GV: Sgk, baỷng phuù.
*HS: Giaỷi trửụực caực baứi taọp ụỷ nhaứ.
III.TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng 
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ:(8 phuựt)
+Cho hs nhaộc laùi caực bửụực giaỷi pt chửựa aồn ụỷ maóu.
+Baứi taọp: Giaỷi pt:
-Nhaọn xeựt , sửỷa sai vaứ cho ủieồm.
Hoaùt ủoọng 2: Baứi mụựi (30 phuựt)
-Cho hs nhaộc laùi caực bửụực giaỷi pt chửựa daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi.
-Cho hs laứm baứi taọp 8 sgk.
-Cho hs nhaộc laùi caực bửụực giaỷi pt tớch
-Cho hs giaỷi bt 11 sgk.
-sgk
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
-Chữa bài tập 12 tr 131 SGK.
-Bài 14 tr 132 SGK. Cho biểu thức
-GV yêu cầu một HS lên rút gọn biểu thức
-GV nhận xét, chữa bài
-Với HS khá giỏi, GV có thể cho thêm câu hỏi :
g) Tìm x để
A.(1 – 2x ) > 1
-GVhướng dẫn hoặc đưa bài giải mẫu.
Hoaùt ủoọng 3: LT-Cuỷng coỏ ( 5 phuựt)
-Nhaộc laùi kieỏn thửực cụ baỷn toaứn naờm hoùc .
-Ghi nhụự caực daùng toaựn vaứ phửụng phaựp giaỷi .
Hoaùt ủoọng 4: Hửụựng daón veà nhaứ(2 phuựt)
-Xem laùi caực phaàn ủaừ oõn
-Laứm caực baứi taọp 13;14;15 sgk
-Hs traỷ lụứi caõu hoỷi.
ẹK: x
x-2+5x+5=15
6x=12
x=2(loaùi)
Vaọy pt voõ nghieọm
-Hs nhaộc laùi caực bửụực.
-Baứi taọp 8:
b. /3x-1/-x=2
/3x-1/=x+2
hoaởc3x-1=-(x+2)
-Hs nhaộc laùi caực bửụực giaỷi pt tớch
-Baứi taọp 11:
a/ 3x2+2x-1=0
(x+1)(3x-1)=0
S={-1;}
b/ 
(3x-16)(2x-3)=0
S={}
-Hs nhaộc laùi caực bửụực ủeồ giaỷi bt baống caựch laọp pt
-Baứi taọp 12:
Goùi ủoọ daứi quaừng ủửụứng AB laứ x(x>0, tớnh baống km).Ta coự pt:
Quaừng ủửụứng AB daứi 50km
e/ Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì 
A có giá trị nguyên.
A(1 – 2x) > 1
Û ĐK : x ạ ± 2
Û
Û Û 
Û hoặc 
Û hoặc 
-Nhận xét bài .
-Chữa vào vở .
-Nghe GV tổng kết và ghi BTVN .
Baứi taọp 8:
a. /2x-3/=4
2x-3=4 vaứ 2x-3=-4
Ta coự:2x-3=4 
x=
Ta coự:2x-3=-4
x=
-Baứi taọp 11:
a/ 3x2+2x-1=0
(x+1)(3x-1)=0
S={-1;}
b/ 
(3x-16)(2x-3)=0
S={}
-Baứi taọp 12:
Goùi ủoọ daứi quaừng ủửụứng AB laứ x(x>0, tớnh baống km).Ta coự pt:
Quaừng ủửụứng AB daứi 50km
Bài 14 tr 132 SGK
A= ĐK : x ạ ± 2
A=
A= 
A = 
A = 
b) ờxờ = ị (TMĐK)
+ Neỏu x = 
A = 
+Neỏu x = –
A = 
c) A < 0 Û 
Û 2 – x 2 (TMĐK). 
d) A > 0 Û 
Û 2 – x > 0Û x < 2.
kết hợp điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và ạ – 2
e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 – x 
ị 2 – x ẻ Ư(1)ị 2 – x ẻ {± 1}
* 2 – x = 1 ị x = 1 (TMĐK)
* 2 – x = – 1 ị x = 3 (TMĐK)
Ngày: 5/5/2012
 Tiết: 68-69 KIểM TRA CUỐI NĂM 
 (Đề thi của sở giáo dục)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: Kiểm tra các Kiến thức đã học ở kì I cả 2 môn đại số và hình học.
- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính, giaỉ cỏc PT, rút gọn biểu thức,chứng minh, tìm giá trị của biểu thức ...Chứng minh tam giác đồng dạng
- Thái độ: Tích cực , tự giác làm bài kiểm tra
II/ Chuẩn bị: 
* GV: (Đề thi của sở giáo dục)
* HS: Ôn tập các câu hỏi chương I và chương 3 / sgk cả 2 môn đại số và hình học và làm -BT theo yêu cầu của GV;	
-Hệ thống bài tập, tổng hợp Kiến thức 
-Đề cương ôn tập 
III/ Tiến trình tiết dạy :
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè 2
Năm học 2011-2012-Mụn toỏn 8
Thời gian 90 phỳt
Bài 1: (1,5 điểm) 
Tớn một cỏch hợp lớ GT của biểu thức
A=(x+y)2 – 100
Tại x=55,Y=35
Bài 2: (3 điểm) Giải cỏc PT
1)2(x+1)+3=0
2)
3) 2x2+x=1
Bài 3: (2điểm) 
Một mụ tụ đi từ A đến B với vận tốc 40km/h.
Một ễ tụ đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đến B cựng một lỳc với ụ tụ.Tớnh Q/Đ AB.
Bài 4: (3 điểm)
Cho tam giỏc ABCvuụng tại A co AB=5 cm,AC=12 cm.
Từ A kẻ AH vuụng gúc với BC(H thuộc BC), 
1)Chứng minh:tam giỏc ABH đồng dạng với tam giỏc CAH
2)Tớnh DT ABC và chu vi ABH
3)M,N lần lượt là trung điểm của BH,AH. C/m AM vuụng gúc với CN
Bài 5: (0,5 điểm)
C/m rằng với mọi GT của x ta luụn cú 2x4+1>2x3+2x2
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC Kè 2
Bài 1: (1,5 điểm) 
Tớn một cỏch hợp lớ GT của biểu thức
A=(x+y)2 – 100=(x+y)2 – 102=(x+y+10)(x+y-10)
Tại x=55,Y=35 được A=(55+35+10)(55+35-10)=100.80=8000
Bài 2: (3 điểm) Giải cỏc PT
1)2(x+1)+3=0úx=-5/2
2)
ĐKXĐ:x khỏc -3,x khỏc 1
Vậy x=7
3) 2x2+x =1ú 2x2+x -1=0ú x =-1 ;x=-1/2
Bài 3: (2điểm) 
Gọi QD mụ tụ đi từ A đến B là x km.. DK :x>0 .thì thời gian mô tô đi từ A đến B là:x/40 (h). thời gian ô tô đi từ A đến B là:x/60 (h).Theo bài ra ta có PT:
 x/40-x/60=1
 x=120(TMDK)
Vậy QD AB là 120 km
Bài 4: (3 điểm)
GT
Cho tam giỏc ABC,A =900 .AB=5 cm,AC=12 cm.AH vuụng gúc với BC(H thuộc BC), )M,N lần lượt là trung điểm của BH,AH.
KL
1)tam giỏc ABH đồng dạng với tam giỏc CAH
2)Tớnh DT: ABC và chu vi ABH
3)C/m AM vuụng gúc với CN
Giải: 1) tam giỏc ABHvà CAH có
AHB=AHC=900 ,ABH=HAC( cùng phụ với ACB)
Suy ra:tam giỏc ABH đồng dạng với tam giỏc CAH(gg)
2) DT tam giác ABC la:1/2AB.AC=1/2 .5.12=30(cm2)
Chu vi tam giác ABH là:150/13 (cm)
3)Gọi giao điểm của MN và AC là K. MN là đường TB của tam giác ABH, do đố MN//AB mà AB vuông goc với AC Suy ra MN vuông góc với AC.nên N là trực tâm của tam giác AMC do đó CN vuông góc với MN
Bài 5: (0,5 điểm)
C/m rằng với mọi GT của X ta luụn cú 2x4+1>2x3+2x2
Xét hiệu
2x4+1-2x3+2x2
=(x2-1)2+(x2-x)2
Vì (x2-1)2>0
(x2-x)2>0
Nên(x2-1)2+(x2-x)2>0
Hay 2x4+1>2x3+2x2
Ngày: 10/5/2012
Tiết70: Trả bài kiểm tra CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh qua bài nắm chắc Kiến thức cơ bản hơn. Nhằm NX ,đánh giá việc tiếp thu Kiến thức của HS- chỉ ra những sai sót về Kiến thức để HS rút kinh nghiệm
- Kĩ năng: Chữa lỗi trình bày bài.
- Thái độ: Tự bản thân đánh giá được Kiến thức của mình đã tiếp nhận được qua quá trình học tập ở học kì I từ đó cần phải định hướng cho việc ôn luyện lại cũng như chuẩn bị cho việc học Kiến thức mới ở học kì II. Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, cẩn thận chính xác
II. chuẩn bị 
* GV:Bài thi, nhận xét, đánh giá những mặt đã làm được và chưa làm được của HS(các lỗi HS mắc).
* HS: Nghe , ghi chép .Xem lại cách giải đề kiểm tra học kỳ 
III. Tiến trình tiết dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(không)
Hoạt động2: Bài mới(44’)
-GV :Trả bài
*Nhận xét chung
-GV:Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra :
+ Tuyên dương những HS đạt điểm cao.
8A:X.Anh,Đức,Hiệp,Thuy Linh ...
8C: Phương Anh, Q.Anh, Minh, Thịnh, K. Trang, ...
8D1: Ly, Xuân Dũng .Huyền Trang , Hà Phương...
+ Tuyên dương những HS có cách giải hay .
- Nhận xét những tồn tại :
+ Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài .
+ Những HS có điểm chưa cao
8A: Dũng, Duy, Dương ,Q.Hoàng, T.Huyền,Nhung, Sơn, P.Thảo.
8C:An Ninh ,Duy ,Khánh 
8D1: Quốc Anh, Huệ Anh, Phương Linh
*Nhận xét cụ thể 
GV trả bài cho HS và chữa bài để HS tự đối chiếu với bài làm của mình.
-Đa số các em 8A , 8C, 8D1 làm được bai 1
+Phần 2) sai: Dũng, Duy, Dương 8 (A)
+Phần 3)Sai: Nhung, Sơn, P.Thảo.(8A)
 Duy (8C). Chép sai đề : 
Đa số làm được bài 2
 Sai : Giang (8C)
Dương, Q.Hoàng, N.Hoàng (8A), T.Linh (8D1)
Chep sai đề : N Anh (8c)
1 số em làm bài 3 chưa triệt để.
1 số em làm sai :
+Thực, Nhung, Hiền, T. Huyền, Thu Hà (8A)
+Nhật Anh, T.Hiếu, Hưng, Nghĩa,T. Phượng, Quỳnh(8C)
+ P.Hải, Thanh (8D1)
+ Phần 3
1 số em làm 3 đúng, 1 số em làm chưa triệt để,
1 số em làm sai câu 3 sai :
Thắng , P.Thảo, Phượng, Thuỳ Linh, V. Khánh(8A)
Thuỳ Linh, , Thảo (8D1)
-Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
-Lớp 8A làm kém hơn
-Phần 1 : Đa số các em làm được.
-Phần 2 : Đa số các em 8C và 8D1 làm được.
Dũng, Sơn, Thu Hà, V.Khánh ...(8A) không làm được.
-Đa số HS không biêt làm.GV hướng dẫn HS l
Đa số các em không làm được.
Nhiều các em 8A không làm được.
Gọi HS lên bảng trình bày
Hoạt động 3: LT- Củng cố
 (Không)
Hoạt động 4: HDVN(1’)
-Ôn lại KT của Kì I
Chuẩn bị sách vở cho HK 2.
HS lắng nghe
Nhận bài và đối chiếu với nhận xét của cô
HS làm 
HS làm 1)
HS làm 2)
HS làm 3
HS lờn giải bài toỏn
HS :NX
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
HS làm 1)
HS làm 2)
HS làm theo hướng dẫn
HS lên bảng trình bày
1) TRả bài thi
2) Nhận xét chung:
Kết quả thi
0-2,5
3-4,5
5-6,5
7-8,5
9-10
8A
0
12
18
6
0
8C
0
0
7
18
20
8D1
0
0
13
23
12
3. Nhận xét cụ thể 
Bài 1: (1,5 điểm) 
Tớn một cỏch hợp lớ GT của biểu thức
A=(x+y)2 – 100
=(x+y)2 102=(x+y+10)(x+y-10)
Tại x=55,Y=35 được A=(55+35+10)(55+35-10)=100.80=8000
Bài 2: (3 điểm) Giải cỏc PT
1)2(x+1)+3=0úx=-5/2
2)
ĐKXĐ:x khỏc -3,x khỏc 1
Vậy x=7
3) 2x2+x =1ú 2x2+x -1=0ú x =-1 ;x=-1/2
Bài 3: (2điểm) 
Gọi QD mụ tụ đi từ A đến B là x km.. DK :x>0 .thì thời gian mô tô đi từ A đến B là:x/40 (h). 
thời gian ô tô đi từ A đến B là:x/60 (h).
Theo bài ra ta có PT:
 x/40-x/60=1
 x=120(TMDK)
Vậy QD AB là 120 km
Bài 4: (3 điểm)
GT
Cho tam giỏc ABC,A =900 
.AB=5 cm,AC=12 cm.AH 
vuụng gúc với BC(H thuộc BC)
M,N lần lượt là trung điểm của
 BH,AH.
KL
1)tam giỏc ABH đồng dạng 
với tam giỏc CAH
2)Tớnh DT: ABC và 
chu vi ABH
3)C/m AM vuụng gúc với CN
Giải: 
1) tam giỏc ABHvà CAH co
AHB=AHC=900 ,ABH=HAC( cùng phụ với ACB)
Suy ra:tam giỏc ABH đồng dạng với tam giỏc CAH(gg)
2) DT tam giác ABC la:1/2AB.AC=1/2 .5.12=30(cm2)
Chu vi tam giác ABH là:150/13 (cm)
3)Gọi giao điểm của MN và AC là K. MN là đường TB của tam giác ABH, do đố MN//AB mà AB vuông goc với AC Suy ra MN vuông góc với AC.nên N là trực tâm của tam giác AMC do đó CN vuông góc với MN
Bài 5: (0,5 điểm)
C/m rằng với mọi GT của X ta luụn cú 2x4+1>2x3+2x2
Xét hiệu
2x4+1-2x3+2x2
=(x2-1)2+(x2-x)2
Vì (x2-1)2>0
(x2-x)2>0
Nên(x2-1)2+(x2-x)2>0
Hay 2x4+1>2x3+2x2

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8 ki 2.doc