a. Ta có: x + 2 0
x -2
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức
được xác định là x -2.
b.
= x + 2
c. Nếu giá trị của phân thức cho bằng 1 thì x + 2 = 1 suy ra x = -1 - 2,
Nên với x = -1 thì giá trị của phân thức bằng 1.
d. Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì: x + 2 = 0 suy ra x = -2 do điều kiện x -2 nên không có giá trị của phân thức đã cho bằng 0.
- Bài tập 50a:
Bài tập 52:
= 2a
Do aZ nên 2a số chẵn
Vậy với x 0, x a thì giá trị của biểu thức bên là một số chẵn.
Bài tập 53
Tiết 33 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh: Có kỹ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức. Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi. II. Chuẩn bị: Học sinh: - Chuẩn bị trước các bài tập về nhà của tiết trước. - Film trong. Giáo viên: - Bài giải mẫu ở film trong. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) a. Giáo viên gọi 1 học sinh giải bài 46b. b. Giáo viên gọi 1 học sinh giải bài 54a. - Học sinh được gọi lên bảng giải bài 46b. Cả lớp theo dõi để nhận xét. - Học sinh được gọi lên bảng giải bài 54a. Cả lớp theo dõi để nhận xét. * Hoạt động 2: (Chữa bài tập 48) - Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm câu a, câu b. - Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm câu c, câu d. a. Ta có: x + 2 ¹ 0 Þ x ¹ -2 Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x ¹ -2. b. = x + 2 c. Nếu giá trị của phân thức cho bằng 1 thì x + 2 = 1 suy ra x = -1 ¹ - 2, Nên với x = -1 thì giá trị của phân thức bằng 1. d. Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì: x + 2 = 0 suy ra x = -2 do điều kiện x ¹ -2 nên không có giá trị của phân thức đã cho bằng 0. * Hoạt động 3: Sửa bài tập 50a. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước giải trước khi trình bày lời giải. - Một học sinh lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét. - Bài tập 50a: * Hoạt động 4: Sửa bài tập 51b. * Hoạt động 5: Sửa bài tập 52. - Một học sinh khá lên bảng giải. Bài tập 52: = 2a Do aỴZ nên 2a số chẵn Vậy với x ¹ 0, x ¹ ±a thì giá trị của biểu thức bên là một số chẵn. * Hoạt động 6: Sửa bài 53 Cho học sinh dự đoán câu b. Hướng dẫn về nhà - Bài tập 55, 56 Xem lại hệ thống lý thuyết chương II. - Trả lời câu hỏi trang 61. Bài tập 53 V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm đã học ở chương II và hiểu được mối liên quan giữa các kiến thức. + Phân thức đại số. + Hai phân thức bằng nhau. + Phân thức đối. + Phân thức nghịch đảo. + Biểu thức hữu tỉ. + Tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức. Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Nắm chắc quy trình tìm giá trị của 1 biểu thức. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. II. CHUẨN BỊ: Học sinh: tự ôn tập và trả lời các câu hỏi. Giáo viên: đáp án các câu hỏi ở film trong. III. NỘI DUNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: (ôn lại khái niệm và các tính chất của phân thức đại số) Câu 1: Cho 1 ví dụ về phân thức đại số? - Phân thức đại số là gì? - Một đa thức có phải là phân thức đại số không? Câu 2: hai phân thức và có bằng nhau không? Tại sao? - Nhắc lại định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. - Gọi 1 học sinh lên trả bài. - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG II vì 1.(x2 – 1) = (x + 1).(x – 1) Câu 3: Nêu tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức. - Giải thích tại sao: - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Câu 4: Nhắc lại quy tắc rút gọn phân thức. Rút gọn phân thức: - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Câu 5: “Muốn quy đồng mẫu thức có nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta có thể làm như thế nào? - Hãy quy đồng mẫu của 2 phân thức sau: - Gọi 1 học sinh lên trả bài. 5. x2 – 2x + 1 = (1 – x)22 5 – 5x22222222 = 5(1 – x)(1 + x) MTC: 5(1 – x)2222(1 + x) Câu 6: “Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức liên quan gì với nhau. - Quy đồng mẫu các phân thức có liên quan gì đến phép tính cộng, trừ phân thức?” - Gọi 1 học sinh lên trả bài. * Hoạt động 2: (Cộng trừ phân thức) Câu 7: Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu. Áp dụng tính - Nêu quy tắc cộng 2 phân thức không cùng mẫu: - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Câu 8: Tìm phân thức đối của các phân thức: - Thế nào là 2 phân thức đối nhau? - Giải thích tại sao: - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Câu 9: Phát biểu quy tắc trừ 2 phân thức. - Áp dụng: Tính - Gọi 1 học sinh lên trả bài. * Hoạt động 3: (Nhân chia phân thức) Câu 10: Nêu quy tắc nhân 2 phân thức. Thực hiện phép tính: - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Câu 10: = = = Câu 11: Nêu quy tắc chia 2 phân thức đại số. Thực hiện phép tính: - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Câu 12: Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. - Gọi 1 học sinh lên trả bài. Câu 12: Ta có: 4x2 – 1 ¹ 0 khi (2x + 1)(2x - 1) ¹ 0 2x + 1 ¹ 0 và 2x – 1 ¹ 0 x ¹ -1/2 và x ¹ -1/2 và x ¹ 1/2 Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: x ¹ -1/2 và x ¹ 1/2 Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân thức. - Làm bài tập 58c, 59a, 60. V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 36 ÔN TẬP (tiếp theo) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Chữa bài tập 58c. - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài tập. - Giáo viên yêu cầu phân tích bài toán rồi trình bày hướng giải trước khi chữa bài tập. + Đối với học sinh yếu, trung bình giáo viên hướng dẫn các em thực hiện theo từng bước. + Nêu cách thử. * Hoạt động 2: Bài 59a. - Gọi 1 học sinh lên bảng. - Yêu cầu học sinh trình bày hướng giải. - Học sinh phân tích: + Phép trừ 1 phân thức cho 1 biểu thức hữu tỉ thành phân thức. + Tính hiệu. - Học sinh trình bày hướng giải: + Thực hiện phép tính trong ngoặc rồi thực hiện phép nhân. Hoặc: + Sử dụng phân phối giữa phép nhân và phép cộng. + Sử dụng phép trừ. - Học sinh thảo luận nhóm trả lời. Thay x bởi một giá trị làm cho giá trị của các mẫu của biểu thức đầu khác 0, nếu giá trị của biểu thức đầu và biểu thức rút gọn bằng nhau thì việc biến đổi có khả năng đúng; ngược lại thì việc biến đổi chắc chắn sai. Bài tập 58c = = Do đó: . * Hoạt động 3: Sửa bài tập 60 - Cho học sinh trình bày hướng giải của câu a. - Để chứng minh câu b, ta chứng minh như thế nào? - Học sinh thảo luận ở nhóm. + Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. + Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. + Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. + Tìm điều kiện chung. Giá trị của x để giá trị của biểu thức được xác định là: 2x – 2 ¹ 0, x2 – 1 ¹ 0 và 2x + 2 ¹ 0 * Hoạt động 4: Sửa bài 61 - Nêu cách tìm giá trị của biến để giá trị của 1 phân thức bằng 0. * Hoạt động 5: Sửa bài 63. - Giáo viên yêu cầu phân tích bài toán rồi trình bày hướng giải trước khi chữa bài tập. Hướng dẫn về nhà. Học sinh ôn tập tốt chương II chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 60b. + Rút gọn biểu thức. + Kết quả của biểu thức không chứa x. + Tìm giá trị của biến để mẫu khác 0. + Tìm giá trị của biến để tử thức bằng 0. + Chọn những giá trị vừa tìm được thỏa mãn điều kiện của biến làm cho mẫu khác 0. + Rút gọn phân thức. + Thay giá trị x = 20040 vào phân thức rút gọn. Giá trị của phân thức bằng 0 khi x2 – 10x + 25 = 0 và x2 – 5x ¹ 0 Bài 63 Cách 1: Thực hiện phép chia 3x2 – 4x – 17 cho x + 2 3x2 – 4x – 17 = (3x–10)(x+2) + 3 Với x là số nguyên thì giá trị của cũng là số nguyên khi x + 2\3 hay x + 3 = ±1, ±3. V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 40 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: Học sinh: Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không. Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. II. CHUẨN BỊ: Học sinh: đọc trước bài học, film trong và bút xạ (nếu được). Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập, film trong nội dung ?2, ?3, BT1, BT2. III. NỘI DUNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: "Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan". - GV: Cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà, bao nhiêu chó". - GV: "Ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thuyết tạm; liệu có cách giải khác nào nữa không và bài toán trên liệu có liên quan gì với bài toán sau: Tìm x, biết: 2x + 4(36 – x) = 100? Học xong chương này ta sẽ có câu trả lời". - GV: ghi bảng §1 - GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x2 + 1 = x + 1; 2x5 = x3 + x; - GV: "Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x?" - HS thực hiện ?1 - Lưu ý HS các hệ thức: x + 1 = 0; x2 – x = 100 cũng được gọi là phương trình một ẩn. - GV: "Mỗi hệ thức 2x + 1 = x; 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x – 1 = 0; x2 + x = 10. có phải là phương trình một ẩn không? Nếu phải hãy chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi phương trình". Hoạt động 2: "Giới thiệu nghiệm của một phương trình". - GV: "Hãy tìm giá trị của vế trái và vế phải của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 tại x = 6; 5; -1". - GV: "Trong các giá trị của x nêu trên, giá trị nào khi thay vào thì vế trái, vế phải của phương trình đã cho có cùng giá trị". - GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên". - HS thực hiện ?3. - GV: "giới thiệu chú ý a" - GV: "Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau: a. x2 = 1 b. (x – 1)(x + 2)(x – 3) = 0 c. x2 = -1 Từ đó rút ra nhận xét gì?" - HS đọc bài toán cổ SGK. - HS trao đổi nhóm và t ... Tập nghiệm của bất phương trình (b) là {x { x < -5} IV. Hướng dẫn về nhà: Xem kỹ bài học Đọc mục 3,4. Bài tập 23,24 SGK V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 61: Bài 5: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp) Mục tiêu: HS biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng. ax + b 0; ax + b ³ 0; ax + b £ 0. Tiếp tục rèn luỵên cho HS kỹ năng giải bất phương trình. Chuẩn bị: HS: Nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm. GV: Chuẩn bị phiếu học tập. Nội dung: Họat động 1: “kiểm tra bài cũ” -GV phát phiếu học tập cho HS. Thời gian làm bài 10 phút. 1.Điền vào ô dấu > hoặc < hoặc ³ hoặc £ thích hợp. a/ x – 1 < 5 Û x5 + 1 b/ -x + 3 < -2 Û 3 -2 + x c/ -2x < 3 Û x - d/ 2x< -3 Û x - e/ x- 4 < x Û x x + 4 2.Giải bất phương trình -x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 2: “Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn” Giải các bất phương trình: a.2x + 3 < 0 b.x + 5 > -3 -GV yêu cầu HS giải thích “Giải bất phương 2x + 3 < 0 là gì ?” và nêu hướng giải -GV: tổng kết như bên. -GV: cho HS thực hiện ?5 -GV: chữa những sai lầm của HS nếu có. Gv giới thiệu chú ý cho HS. Họat động 3: “Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0; ax+ b ³ 0; ax + b £ 0” -GV: cho HS giải các bất phương trình: a/ 3x + 1 < 2x – 3 b/ x – 3 ³ 3x + 2 GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải. Họat động 4: “Củng cố” a.Bài tập 24a,c, 25d b.Bài tập 26a “hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tìm thêm 2 bất phương trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a” -Học sinh làm việc cá nhân. -HS thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân. *Giải bất phương trình 2x + 3 < 0 tức là tìm tất cả những giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng. *Muốn tìm x thì tìm 2x. *Do đó: Bước 1: chuyển +3 sang vế phải Bước 2: chia 2 vế cho số 2 > 0 -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Một HS lên bảng trình bày lời giải. -HS trao đổi ở nhóm về hướng giải, rồi làm việc cá nhân. -Hai HS lên bảng trình bày lời giải. -HS làm việc cá nhân các bài tập 24a, c, 25d. -HS trả lời: x £ 12 Dùng các tính chất chẳng hạn: x- 12 £ 0 ; 2x £ 24; 3.Giải một số bất phương trình khác: a/ 2x + 3 < 0 Û 2x < -3 (chuyển vế) Û x < - (chia 2 vế cho 2) Tập nghiệm của phương trình: {x / x < - } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số /////// Xóa phần ³ trên trục số. Ví dụ: -4x – 8 < 0 Û -4x < 8 Û x > Û x > -2 Tập nghiệm của bất phương trình là: {x { x > -2} b/ x – 3 ³ 3x + 2 Û x – 3x ³ 3 + 2 Û -2x ³ 5 Û x £ - Tập nghiệm của phương trình là: {x { x £ - } IV. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT Làm các bài tập còn lại trang 47. Làm bài tập 28, 29 V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 62: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài tóan thành bài tóan giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải tóan. Chuẩn bị: - HS: Giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà. Nội dung: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 1: “sửa bài tập” Bài tập 28: -GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập. -Sau khi giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề bài tóan cách khác, chẳng hạn. “Tìm tập nghiệm của bất phương trình x > 0;hoặc Mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của phương trình nào?” Bài tập 29: -GV: yêu cầu HS viết bài tập 29a, 29b dưới dạng bất phương trình. -Một HS lên bảng sửa bài tập. -{x { x ¹ 0} -{ x³ 0 } -Giải bất phương trình: 2x – 5 ³ 0 –3x £ -7x + 5 Tiết 62: LUYỆN TẬP Bài tập 28 a.Với x = 2 ta được 2= 4 > 0 là 1 khẳng định đúng, nên 2 là một nghiệm của bất phương trình x > 0. b.Với x = 0 thì 0> 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của bất phương trình x > 0. Họat động 2: “Làm bài tập”. Bài tập 30: GV: yêu cầu HS chuyển bài tập 30 thành bài tóan giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn x (x Ỵ Z) là số giấy bạc 5000 đồng. -GV có thể đến một số nhóm gợi ý cách lập bất phương trình. -HS tự giải. -HS thảo luận nhóm, rồi làm việc cá nhầntm ra lời giải. Bài tập 30: -Gọi x (x Ỵ Z) là số tờ giấy bạc lọai 5000 đồng. -Số tờ giấy bạc lọai 2000 đồng là 15 – x (tờ) Ta có bất phương trình 5000x + 2000(15 – x) £ 70000 Giải bất phương trình Ta có: x £ . Do x Ỵ Z nên x =1,2,.13 -Kết luận số tờ giấy lọai 5000 là 1;2;.;13 -Giải bài tập 31c -Giải bài tập 34. a.GV khắc sâu từ “hạng tử” ở quy tắc cguyển vế b.GV khắc sâu nhân hai vế với cùng số âm. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm. Bài tập 31c: Ta có: (x – 1) < Û 12. (x – 1) <12. Û 3(x – 1) < 2(x – 4) Û 3x – 3 < 2x – 8 Û IV.Hướng dẫn về nhà: Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số. Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài tập 33 SGK V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 63: Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Mục tiêu: HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài tóan. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà. Nội dung: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 1: “nhắc lại về giá trị tuyệt đối”. -GV: ‘hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng kí hiệu” -GV: cho HS tìm {5{; {-27{, {{; {-4,13{. -GV: “hãy mở dấu giá trị tuyêt đối của các biểu thức sau a/{x – 1{ b/{-3x}; c/{x + 2{; d/{1 – x{. -GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS. -GV: cho HS làm ví dụ 1 SGK. -GV: cho HS làm ?1 (GV: yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải) -{a{= a nếu a ³ 0; {a{ = -a nếu a < 0 -HS làm việc cá nhân. -HS trao đổi nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả. -HS thảo luận nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả. Tiết 63: Phương trình có chứa dấu trị tuyệt đối 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. {a{ = a nếu a ³ 0; {a{ = -a nếu a < 0 Ví dụ: {5{ = 5 vì 5 > 0 {-2,7{ = -(-2,7) = 5 > 0 vì –2,7 < 0 a/ {x-1{ = x-1 nếu x-1 ³ 0 hay {x-1{ = x-1 nếu x ³ 1 {x-1{ = -(x-1) nếu x-1< 0 hay {x-1{ = 1-x nếu x < 1 Trình bày gọn: Khi x ³ 1, thì {x-1{ = x-1 Khi x < 1, thì {x-1{ = 1- x Ví dụ 1: SGK Họat động 2: “Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”. GV: cho HS làm ví dụ 2. GV: xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho HS rõ. GV: cho HS giải ví dụ 3 Họat động 3: “củng cố”. 1-Học sinh thực hiện ?2; GV theo dõi kĩ bài làm của một số HS yếu, trung bình để có biện pháp giúp đỡ. 2-HS thực hiện bài tập 36c, 37c. -HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện. HS trao đổi nhóm để tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân. -Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. -Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. 2.Giải một số phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối: Ví dụ 2: Giải phương trình: {3x{ = x + 4 Bước 1: Ta có : {3x{ = 3x nếu x ³ 0 {3x{ = -3x nếu x < 0 Bước 2: Nếu x ³ 0 ; ta có {3x{ = x + 4 Û3x = x + 4 Û x = 2 > 0 Thỏa điều kiện. Nếu x < 0 {3x{ = x + 4 Û -3x = x + 4 Û Û x = -1 < 0 thỏa điều kiện Bước 3: Kết luận: S = {-1,2} Hướng dẫn về nhà: BT 35, 37b,d Sọan phần trả lời phần A. Câu hỏi phần ôn tập. V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Mục tiêu: HS: tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi. Chuẩn bị: -HS: nắm kĩ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: “Làm bài tập” GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a,c,e,41a. GV tranh thủ theo dõi bài giải của 1 số HS -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở kết quả ở nhóm. Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG Bài tập 38c: Từ m > n ta có 2m > 2n (n>0) Suy ra 2m – 5 > 2n – 5 Bài tập 41a: < 5 Û 4 0) Û 2 – x < 20 Û 2 – 20 < x Û -18 < x Tập nghiệm: {x{x > -18} Hoạt động 2: “HS trả lời câu hòi,4,5” Lưu ý HS {A{ = {-A{ ví dụ: {x – 1{= {1 – x{ Hoạt động 5: “Giải bài tập”. Bài tập 45b,d. Bài tập về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV 5 – 2x > 0 x + 3 < 4x – 5 Û x < S = {x/x < } Bài tập 45: b/ Khi x £ 0; {-2x{ = 4x + 18 Û -2x = 4x + 18 Û -2x + 4x = 18 Û -6x = 18 Û x = 18 : (-6) Û x = -3 < 0 (thỏa điều kiện) Khi x > 0 {-2x{ = 4x + 18 Û -(-2x) = 4x + 18 Û 2x + 4x = 18 Û -2x = 18 Û x = 18 : (-2) Û x = -9 < 0 (không thỏa mãn điều kiện) Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: S = {-3} V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ 1 (Thời gian làm bài 45 phút) Bài 1 (3đ): Giải các phương trình sau: 2x + 1 = -5; (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(1 – x); + = -1 Bài 2 (2đ): Tìm a để phương trình 2x – 5a + 3 = 0 và phương trình x – 3 = 0 tương đương với nhau Bài 3: (3 đ) : Một xe lửa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút . Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì nó sẽ đến B chậm hơn 2 giờ 8 phút. Tính khỏang cách AB và vận tốc ban đầu của xe lửa Bài 4: ( 1 đ): Giải phương trình:
Tài liệu đính kèm: