Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Trịnh Thị Hợi

Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Trịnh Thị Hợi

Hoạt động của thày và trò.

GV: ở lớp dưới ta đã gặp bài toán như:

Tìm x biết 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2

Trong báI toán đó ta gọi hệ thức là một

 phương trình với ẩn số x ( hay ẩn x )

Vậy như thế nào là một phương trình .

GV nêu như SGK

- Cho HS làm ?1.

Hãy cho ví dụ về:

+ phương trình với ẩn y.

+ phương trình với ẩn u.

H? Hãy xét xem các biểu thức sau có phảI là phương trình bậc nhất một ẩn không?

+ 2x2 + 3x = 2 ( x – 3 )

+ 1/2x + y = 3x – 6

+

- Cho HS làm ?2.

Tính giá tri mỗi vế của phương trình

2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2 khi x = 6

cho 1 HS lên bảng ở dưới làm vào giấy

 nháp.

H?ccó nhận xét gì về giá trị mỗi vế của

phương trình.( 2 vế của pt có cùng giá trị)

GV ta nói 6 thoã mãn ( nghiệm đúng )

Phương trình đã cho 6 là một nghiệm

của phương trình đó.

?3. Cho pt: 2 ( x + 2 ) – 7 = 3 – x .

a) x = - 2 có phảI là nghiệm của pt không?

b) x = 2 có phảI là nghiệm của pt không?

H? Muôn biết x = - 2 có phảI là nghiệm

 của pt không ta làm thế nào?

Hỏi tương tự với x = 2

GV: x = 2 cũng là một phương trình.

Pt này chỉ rã rằng 2 là nghiệm duy nhất

của nó .

- GV nêu chú y 1 trong SGK.

H? cho biết nghiệm của các pt sau:

x2 = 1

x2 = -1

x2 – 1 = ( x – 1 ) (x + 1 )

Từ đó Y/C HS nhận xét ( chu y 2)

GV nêu như SGK.

?4. cgo HS làm

a) PT x = 2 có tập nghiệm là: S =

b) Phương trình có tập nghiệm là:

 S =

H? pt x = 1 có tập nghiệm là: S =

Pt x + 1 = 0 có tập nghiệm là: S =

GV hai pt này được gọi là hai pt

tương đương.

Muốn biết một giá trị nào đó của ẩn có

phải là nghiệm của pt không ta làm

thế nào?

HS làm ?1.

HĐ nhóm ( mỗi nhóm làm đối với một

phương trình).

Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS sửa sai.

BàI 4. gv đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài

 lên bảng

a (2) ; b (3 )

 

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Trịnh Thị Hợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì II. Thứ ngày 03 tháng 01 năm 2009
 Chương III. Phương trình bậc nhất
 Tiết 41+42. Đ 1. Mở đầu về phương trình
I/ Mục tiêu:
-Về kiến thức cơ bản: HS hiểu được thế nào là phương trình một ẩn. Thế nào là nghiệm 
của một phương trình, tập hợp nghiệm của một phương trình và thế nào là hai phương 
trình tương đương.
- Về kỹ năng: HS biết nhận dạng và lấy được vídụ về phương trình với ẩn x, y, z, t.
 Biết tập hợp nghiệm của một phương trìnhvà nhận biết được hai phương trình tương đương
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học
 Y/C HS tìm x trong đẳng thức 2x + 3 = x – 7.
Bài mới.
Hoạt động của thày và trò.
GV : ở lớp dưới ta đã gặp bài toán như :
Tìm x biết 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2
Trong báI toán đó ta gọi hệ thức là một
 phương trình với ẩn số x ( hay ẩn x )
Vậy như thế nào là một phương trình .
GV nêu như SGK
- Cho HS làm ?1. 
Hãy cho ví dụ về:
+ phương trình với ẩn y.
+ phương trình với ẩn u.
H? Hãy xét xem các biểu thức sau có phảI là phương trình bậc nhất một ẩn không?
+ 2x2 + 3x = 2 ( x – 3 )
+ 1/2x + y = 3x – 6
+ 
- Cho HS làm ?2.
Tính giá tri mỗi vế của phương trình
2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2 khi x = 6
cho 1 HS lên bảng ở dưới làm vào giấy
 nháp.
H?ccó nhận xét gì về giá trị mỗi vế của 
phương trình.( 2 vế của pt có cùng giá trị)
GV ta nói 6 thoã mãn ( nghiệm đúng )
Phương trình đã cho ị 6 là một nghiệm 
của phương trình đó.
?3. Cho pt: 2 ( x + 2 ) – 7 = 3 – x .
a) x = - 2 có phảI là nghiệm của pt không?
b) x = 2 có phảI là nghiệm của pt không?
H? Muôn biết x = - 2 có phảI là nghiệm
 của pt không ta làm thế nào?
Hỏi tương tự với x = 2
GV : x = 2 cũng là một phương trình.
Pt này chỉ rã rằng 2 là nghiệm duy nhất 
của nó . 
- GV nêu chú y 1 trong SGK.
H ? cho biết nghiệm của các pt sau :
x2 = 1
x2 = -1
x2 – 1 = ( x – 1 ) (x + 1 )
Từ đó Y/C HS ị nhận xét ( chu y 2)
GV nêu như SGK.
?4. cgo HS làm 
a) PT x = 2 có tập nghiệm là : S = 
b) Phương trình có tập nghiệm là:
 S = ặ
H? pt x = 1 có tập nghiệm là: S = 
Pt x + 1 = 0 có tập nghiệm là: S = 
GV hai pt này được gọi là hai pt
tương đương.
Muốn biết một giá trị nào đó của ẩn có 
phải là nghiệm của pt không ta làm 
thế nào? 
HS làm ?1.
HĐ nhóm ( mỗi nhóm làm đối với một 
phương trình).
Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS sửa sai.
BàI 4. gv đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài
 lên bảng
a ị (2) ; b ị (3 )
Ghi bảng.
1) Phương trình một ẩn.
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x)= B(x)
Trong đó vế tráI A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
* Ví dụ:
 2x + 1 = x là phương trình với ẩn x.
2t – 5 = 3 (4 – t ) là phương trình với ẩn t.
Nghiệm của phương trình:
Xét phương trình: 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2
Tại x = 6
VT có giá trị = 17
VP có giá trị = 17
Ta nói x = 6 là nghiệm của phương trình
(hay 6 thoả mãn với phương trình đã cho)
+ Chú y;
a) x = m ( m là một số nào đó )
cũng là một phương trình, chỉ rõ m là nghiệm duy nhất của nó.
b) Một phương trình có thể có một nghiệm, 
hai nghiệm, 3 nghiệm ..., cũng có thể không
 có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm.
2) Giải phương trình.
* Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương
 trình được gọi là tập nghiệm của phương 
trình đó và được kí hiệu là S.
+ Khi bàI toán y/c giảI phương trình ta phải
 tìm tất cả các nghiệm của phương trình
( tìm tập nghiệm )
3) Phương trình tương đương.
Hai phương trình gọi là tương đương là hai
 phương trình có cùng một tập nghiệm.
- để chỉ hai phương trình tương đương
ta dùng kí hiệu : Û
Ví dụ : x + 1 = 0 Û x = -1
C. Củng cố – luyện tập.
Bài 1. x = -1 có phải là nghiệm của các 
phương trình sau không?
a) 4x – 1 = 3x + 2 
b) x + 1 = 2 ( x – 3 )
c) 2 ( x + 1 ) + 3 = 2 – x .
 Giải.
a) Thay x = -1 vào mỗi vế của phương trình
 ta có:
VT: 4x – 1 = 4. (- 1 ) = -5
VP: 3x - 2 = 3 . ( -1 ) - 2 = - 5 
Giá trị của vế trái bằng vế phải
Ta nói x = -1 là nghiệm của phương trình a
D. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nắm vững thế nào là phương trình một ẩn.
 - Nghiệm của phương trình.
 - Phương trình tương đương.
 Bài tập: 2;3;5 SGK
Đọc phần: Có thể em chưa biết.
 Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2009.
Tiết 43+44. Đ 2. phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
I/ Mục tiêu:
HS cần nắm được :
KháI niệm về phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các 
 phương trình bấc nhất.
II/ Tiến trình dạy học.
A. kiểm tra :
- Nêu khái niệm về phương trình bấc nhất một ẩn- cho ví dụ.
- Thế nào là hai phương trình tương đương.
- Trong các giá trị t = -1 ; t = 0 ; t = 1 giía trị nào là nghiệm của phương trình
 ( t + 2 )2 = 3t +4 .
- Hai phương trình x = 0 và x ( x – 1 ) = 0 có tương đương không ? vì sao>
 B. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
Từ cá ví dụ HS đã nêu ở trên
( Kiểm tra bài cũ )
GS dẫn đến định nghĩa.
H? Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Y/C HS nhắc lại định nghĩa 
Y/C HS nêu ví dụ về phương trình bậc nhầt một ẩn.
GV: Để giảI phương trình này ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân sau đây:
H? Khi học về số ta đã học quy tắc chuyển vế em nào nhắc lại quy tắc chuyển vế về số đã học.
1/ a + b = c ị a = b – c 
2/ ac = bc ị a = b.
GV: Đối với phương trình ta cũng có thể làm như vậy.
Y/C hS đọc quy tắc trong SGK.
HS làm ?1. Giải các phương trình
a) x – 4 = 0 ; + x = 0; 0,5 – x = 0
GV: trong một đẳng thức số ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự . 2x = 6 nhân cả hai vế với 
Ta được x = 3.
Như vậy ta áp dụng các quy tắc sau:
GV nêu lần lượt các quy tắc 
- HS làm ?2. Giải phương trình
= -1 ; 0,1x = 1,5 ; -2.5x = 10.
( Mỗi nhóm làm một y rồi cho biết kết quả. )
GV: ta thừa nhận rằng: Từ một phương trình dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luppn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Sử dụng hai quy tắc trên ta giải phương trình bậc nhất một ẩn như sau :
GV trình bày bàI giảI mẫu cho HS
? Căn cứ vào đâu ta có :
3x – 9 = 0 Û 3x = 9 
( Chuyển -9 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu ).
Từ 3x = 9 Û x = 3.
( chia cả hai vế cho 3 )
GV nêu kết luận:
- Y/C HS giải phương trình này tương tự như ví dụ trên.
Lưu y HS: Nhất thiết phải có bước kết luận.
GV nêu cách giảI tổng quát phương trình ax + b = 0 ( a ạ 0 )
Cho HS làm bàI ?3.
Giải phương trình:
0,5x + 2,4 = 0
Ghi bảng
1) Định nghĩa phương trình bấc nhất 
 một ẩn.
a) Định nghĩa:
phương trình dạng ax + b = 0 
a, b là hai số đã cho và a ạ 0 . được gọi là phương trình bấc nhất một ẩn.
b) Ví dụ:
2x – 1 = 0
3 – 5y = 0
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
Trong một phương trình ta có trểchuyển một háng tử từ vế này sang vế kiavà đổi dấu của phương trình đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
* Trong một phân thức ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. gọi tắt là quy tắc nhân ).
* trong một phương trình ta có thể chẩc hai vế cho cùng một số khác 0
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ1 Giả phương trình.
 3x – 9 = 0
Phương pháp giải.
3x – 9 = 0 Û 3x = 9 Û x = 3
Kết luận : phương trình có một nghiệm day nhất x = 3.
Ví dụ 2. Giải phương trình
 1 - x = 0
 Giải.
1 - x = 0 Û x = -1Û x = 1 : 
1 - x = 0 Û x = -1Û x = 1 : 
Û x = 
Kết luận: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 
Tổng quát: GiảI phương trình 
ax + b = 0 ( a ạ 0 )
ax + b = 0 Û ax = -b Û x = 
Vậy phương trình ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = .
 C. Luyện tập – củng cố.
 - HS làm bàI 6 ( SGK )
Cách 1. S1= Ta có phương trình = 20
 Không phảI là phương trình bậc nhất.
Cách 2. S = .7x +.4x + x2 ta có phương trình .7x +.4x + x2 = 20
 Không phải là phương trình bậc nhất.HS làm ?8 SGK.
 D. Hướng dẫn học ở nhà
 - Thuộc quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với số khác 0
 - Phương pháp giải phương trình bặc nhất ( dạng tổng quát )
 BT: 9 SGK.
 Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2009.
Tiết 45 . Đ 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân- Y/C HS nắm vững phương pháp giảI cac phương thình mà viếc áp dụnh quy tắc chuyển vế, quy tắc nhânvà phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
II/ Chuẩn bị.
 Bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học.
A. Kiểm tra:
1/ Nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất một ẩn- cho ví dụ.
2/ Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình.
 Giải phương trình : a) 4x – 20 = 0 ; b) x – 5 = 4 ( x + 3 )
B. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
GV đặt vấn đề như đầu bài.
H? Có nhận xét gig về phương trình này?
H? Muốn đưa phương trình này vê dạng quen thuộc ta phảI làm những công việc gì?
GV hướng dẫn và cùng HS giải.
( vừa tiến hành giải vừa nêu các bước)
- Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử là hằng sangvế bên kia.
- Thu gọn và giảI phương trình mới nhận được.
H? Vì sao ta lại không đưa về phương trình ax + b = 0?
H? Có nhận xét gì về phương trình này?
GV vừa hướng dẫn HS giảI vừa nêu cac bước giải
( tương tự như ở ví dụ 1 )
H ? Qua hai ví dụ trên hãy nêu các bước chính để giải phương trình.
( GV có thể gợi y nếu HS không trả lời được ).
Y/C HS nhắc lại các bước giải.
GV Y/C HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Y/C HS nhận xét bàI làm của bạn.
GV chốt: Vừa tiến hành vừa nêu cac bước thực hiện.
Y/C HS giảI phương trình.
x - 
Cho HS giảI phương trình ở ví dụ 4
ị chú y
( Cách giải này đơn giản hơn cách giải theo phương pháp chung )
Yêu cầu HS giải phương trình 5
Và ví dụ 6 ị chú y 2.
HS đọc chú y 2.
Ghi bảng.
I/ Cách giải:
ví dụ 1. Giải phương trình
2x – ( 3 – 5x ) = 4 ( x + 3 )
 Giải.
2x – ( 3 – 5x ) = 4 ( x + 3 )
Û2x – 3 + 5x = 4 x + 12 
Û 2x + 5x – 4x = 12 + 3
Û 3x = 15 Û x = 5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 
Ví dụ 2. Giải phương trình
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 
* Phương pháp chung để giải một
 phương trình.
B1. Quy đồng mẫu thức và khử mẫu
-Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc.
B2. Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế bên kia.
B3. Thu gọn và giải phương trình nhận được.
II/ áp dụng.
Ví dụ 3. Giải phương trình.
Û 6x2 +10x – 4 – 6x2 -3 = 33
Û 6x2 +10x – 6x2 = 33 + 4 + 3
Û 10x = 40 Û x = 4.
Vậy phương trình có tập nghiệm: S = 
* Chú y: 
1/ SGK.
Ví dụ 4: Giải phương trình 
Û ( x – 1 ) 
Û x – 1 = 3 Û x = 4 
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 
2) ( SGK )
Ví dụ 5. Giải phương trình 
x + 1 = x – 1 Û x – x = -1 -1
Û 0x = 2 ị Phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 6. Giải phương trình 
x + 1 = x + 1 Û x - x = 1 – 1
0x = 0 ị phương trình vô số nghiệm.
 C. Củng cố - Luyện tập 
 1/ GV treo bảng phụ viết đề bàI của bàI số 10 lên bảng Y?C học sinh nhận xét:
Khi chuyển (-6) từ VT sang VP không đổi dấu.
Khi chuyển (-3) từ VT sang VP không đổi dấu.
 x . 12  ...  t/c nào của thứ tự trên trục số
(gv bổ sung : biểu diễn tập nghiệm trên trục số)
gọi số các câu hỏi phải trả lời đúng là x ( câu ) : Đk : x>0 nguyên ị số câu trả lời đúng là (10-x) câu
ta có phương trình : 10+5x-(10-x)³40
II/ Ôn tập về phương trình giá trị tuyệt đối.
a, =x+3
b, =4x+18
c, =3x
bài 86/50 sbt
tìm x sao cho :
a, x>x ;
b, (x-2) ( x-5) >0
 C.Hướng dẫn về nhà.
_tiết sau kiểm tra 1 tiết
_ôn tập các kt về bđt, bpt, pt giá trị tuyệt đối.
_Bt: 72, 74, 76, 77, 83/48, 49 sbt.
 Tiết 66;67 
k KKiểm tra . . 
	Thứ 2 ngày tháng 4 nắm 200
	 Tiết 68. Ôn tập cuối năm. 
I/ Mục tiêu:
_ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về phương trình và bất phương trình
_ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Giải phương trình và bất phương trình . 
II/ Chuẩn bj của GV và HS.
* GV: Bảng phụ ghi Bảmg ôn tập
* HS: Làm các câu hỏi ôn tập GV đã giao.
III/ Tiến trình dạy học.
A. Ôn tập về phương trình, bất phương trình.
( GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã giao về nhà- HS trả lời để xây dựng bảng )
 Phương trình
1) Hai phương trình tương đương
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Trong một phương trình, ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế cho cùng một số khác 0
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất
 một ẩn
Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 = 0 
 Bất phương trình
1) Hai bất phương trình tương đương
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vé của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
_ Giữ nguyên chiếu của bất phương trình nếu số đó dương.
_ Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. 
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất
 một ẩn
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc 
ax + b > 0. ax + b ≥ 0. ax + b ≤ 0 ) với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 3 > 0; 5x – 8 ≥ 0
B. Luyện tập.
H? Hãy nêu các pgương pháp cơ bản để phân tích đa thức thành nhân tử?
_ Nêu Phương pháp chung để phân tích đa thức thành nhân tử
( ở mỗi bài GV cho HS
Suy luận theo quy trình chung- Giải thich thế nào là nhom hạng tử thích hợp )
HS nhắc lại cách làm dạng toán này.
( Chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hẳng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên )
Y/C một HS lên bảng làm.
Y/C học sinh lên bảng làm
HS lớp nhận xét bài làm củ bạn
Hoạt động theo nhóm.
Nưả lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b.
H? các phương trình thuộc dạng phương trình gì?
Cần chú ý điều gì khi giải các phương trình đó?
Quan sát các pt đó em cần thấy phải biến đổi như thế nào?
Bài 1 / 130 SGK. Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) a2 – b2 – 4a + 4 
 = ( a2 – 4a + 4 ) – b2 = ( a – 2 )2 – b2 
 = ( a – 2 – b ) ( a – 2 + b )
b) x2 + 2x – 3 
 = x2 + 3x – x – 3 = ( x2 +3x ) - ( x + 3 )
= x ( x + 3 ) - ( x + 3 ) = ( x + 3 ) ( x – 1 )
c) 4x2y2 – (x2 + y2 )2
 = ( 2xy)2 – (x2+ y2)2 = ( 2xy + x2 + y2) ( 2xy – x2 – y2)
 = - (x + y )2 ( x – y )2
d) 2a3 – 54b3 
 = 2 ( a3 – 27b3) = 2 ( a – 3b ) ( a2 + 3ab + 9b2 )
Bài 6 / 131 SGK.
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M = 
Với x ẻ Z ị 5x + 4 ẻ Z ị M ẻ Z Û 
Û 2x – 3 ẻ Ư(7) Û 2x – 3 ẻ 
Giải tìm được x ẻ { -2 ; 1 ; 2 ; 5 } 
Bài 7/131 SGK. Giải các phương trình.
a) 
Kết quả x = -2
b) 
Biến đổi được 0x = 13 Vây phương trình vô nghiệm.
c) 
Biến đổi được: 0x = 0 Vậy pt có nghiệm là bất kì số nào
Bài 8/131 SGK. Giải các phương trình :
a) = 4 ; b) - x = 2
Gải ra ta được:
a) S = {-0,5; 3,5 }; b) S = { - 1/4; 3/2 }
Bài 10/131 SGK. Giải các phương trình:
a) 
ĐKXĐ: x ≠ -1; x ≠ 2 
Giải pt ta được : Phương trình vô nghiệm
b) 
ĐKXĐ: x ≠ ± 2
Giải pt ta được: pt có nghiệm là bất kì số nào ≠ ± 2
D. Hướng dẫn về nhà.
Về làm các bài tập: 12; 13; 15 /132 SGK
 6; 8; 10 ; 11 / 151 SBT.
 Thứ ngày tháng 5 năm 200
Tiết 69. Ôn tập học kì II ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu: 
* Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giảI toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn phân thức
* Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy.
II/ Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ ghi đề bài một số bài giải mẫu
HS: Ôn tập kiến thức và làm một số bài tập theo yêu cầu.
III/ Tiến trình dạy học.
Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 12/131
1 em khác chữa bài 13
Y/C học sinh kẻ bảng phân tích bài toán, lập phương trình, giải phương trình , trả lời bài toán.
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn,
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Sau khi HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu HS khác đọc lời giải bài toán . GV nhắc nhở HS những điểm cần chú ý khi giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tiếp tục cho HS luyện qua việc làm bài 151 SBT.
( GV đưa bài tập lên bảng phụ )
Một HS lên bảng làm.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn.
Yêu câuu hai HS lên làm tiếp câu a và b mỗi HS làm một câu.
HS lớp nhận xét bài của bạn 
GV nhận xét, chữa bài Sau đó GV bổ sung thêm câu hỏi:
d) Tìm giá trị của xđể 
A > 0.
( HS cả lớp làm bài hai HS khác lên
Với HS khá, giỏi GV có thể cho thêm câu hỏi:
Tìm x để 
A.(1 – 2x ) > 1
A. Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình.
Bài 12/131 SGK.
 Giải.
Gọi quãng đường AB là x ( km ). ĐK: x > 0.
Thời gian người đó đi từ A đến B là ( h )
Thời gian lúc về người đó đi hết là (h ).
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 2 ph ( 20ph = (h)
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải phương trình được x = 50 ( TMĐK )
Quãng đường AB dài 50 km.
Bài 13 / 131 SGK.
 Giải.
Gọi số sản phẩm xí nghiệp phảI sản xuất theo dự định
Là x .( sp ); ĐK : x nghuyên dương.
Thời gian thực hiện theo dự định là (ngày ).
Số sản phẩm sản xuất theo thực tế là : x + 225 (sp )
Thời gian thực hiện theo thực tế là: ( ngày )
Vì xí nghiệp đã hoàn thành trước thời hạn là 3 ngày . theo bài ra ta có phương trình:
= 3
Giải phương trình ta được: 
X = 1500 ( TMĐK )
Trả lời: Số sp xí nghiệp sản xuất theo kế hoạch la 1500
Sán phẩm
B. Dạng bài tập rút gọn tổng hợp.
Bài 14/ 132 SGK.
Cho biểu thức . A=
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của a tại x biết 
c) Tìm giá trị của x để A < 0
 Giải.
a) A= 
A = 
A = . ĐK: x ≠ ± 2
b) ( TMĐK)
* Nếu x = 1/2
A = 
Nếu x = 1/2
A = 
c) A 0 Û x > 2 ( TMĐK)
A > 0 Û > 0 Û 2- x > 0 Û x < 2 
Kết hợp điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và ≠ - 2 
e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 – x 
ị 2 – x ẻ Ư(1) ị 2 – x ẻ { ± 1 }
* 2 – x = 1 ị x = 1 ( TMĐK )
* 2 – x = - 1 ị x = 3 ( TMĐK )
Vậy khi x = 1 hoặc x =3 thì A có giá trị nguyên
D. Hướng dẫn về nhà.
Ôn tập:
* Lí thuyết:Ôn các câu hỏi ôn tập chương III và IV, Các bảng tổng kết.
* Các dạng bài tập giảI phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 . PT tích. PT chưa ẩn ở mẫu, PT giá trị tuyệt đối, GiảI BPT. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rút gọn biểu thức.
Thứ ngày tháng 5 năm 200
Tiết 67. Ôn tập chương IV.
I/ Mục tiêu:
* HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
* Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( nhận biết, tính toán  )
* Thấy được mối liện hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ phối cảnh của các hình lập phương, hình hộp chữ nhật, lăng trụ tam đứng giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, 
_ Bảng tổnh kết hình lăng trụ, hình chóp đều, hình hộp.
_ Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, Thước thẳng, phấn màu.
HS: _ làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập.
 _ Ôn lại kháI niệm các hình và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình
_ Thước kẻ, bút chì.
III/ Tiến trình dạy học.
A. Lí thuyết.
GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
A
D
A/
B/
D/
C/
1)Lấy ví dụ: 
 + Các đường thẳng song song
 + Các đường thẳng cắt nhau
 + Hai đường thẳng chéo nhau.
 + Đường thẳng sonh song với mắt phẳng , giải thích.
C
 + Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích
B
 + Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích
 + Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, giải thích
 2) GV nêu câu hỏi 1 / 125, 126 SGK.
 3) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.
 ( GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát )
 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3
 GV cho HS ôn tập khái niệm và các công thức.
Hình
Sxq
Stp
V
Lăng trụ đứng
Sxq = 2p.h
P : nửa chu vi đáy
h : Chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđ
V = S. h
S : điện tích đáy
h : chiều cao
Chóp đều
Sxq = p.d
P : nửa chu vi đáy
d : trung đoạn
Stp = Sxq + Sđ
V = 1/ 3 S. h
S : điện tích đáy
h : chiều cao
Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò.
( hoạt động nhóm )
GV chia lớp làm 4 dãy:
Các nhóm dãy 1 làm câu a, b.
Các nhóm dãy 2 làm câu c.
Các nhóm dãy 3 làm câu d.
Các nhóm dãy 4 làm câu e
( đề bài đưa lên bảng phụ hoặc có kèm theo hình vẽ của 5 câu )
a
 h
Gv nhắc lại diện tích tam giác đ
ều cạnh a bằng 
2a
a
h
a
a
( GV gợi ý: diện tích lúc giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a )
O
6a
8a
h
GV: Tính cạnh AB của hình thoi ở đáy
A
 D
B
C
HS giảI bài tập, một HS lên bảng làm
Một hình chóp tứ giác đều
 S. ABCD có độ dài cạnh đáy là 10 cm, chiều cao hình chóp là 12cm. Tính:
a) Diện tích toàn phần của hình chóp.
b) Tình thể tích hình chóp.
S
D
 O
I
10
12
C
 B
A
Mốt HS lên bảng làm
Ghi bảng.
 h
Bài 51/127 SGK.
a) Sxq= 4ah
 Stp = 4ah + 2a2
 = 2a ( 2h + a )
 V = a2h
h
b) Sxq = 3ah
Stp = 3ah + 2
= a ( 3h + )
 V = 
c) Sxq = 6ah
Sđ = 6. = 
Stp = 6ah + . 2 = 6ah + 3a2
V = .h
d) Sxq = 5ah
 Sđ = 
 Stp = 5ah + 2. 
 = 5ah + = a ( 5h + )
 V = .h
e) Cạnh của hình thoi đáy là:
AB = ( Pitago )
AB = = 5a
Sxq = 4.5a.h = 20ah
 Sđ = = 24a2
Bài 57/ 129 SGK.
Tính thể tích hình chóp đều ( h. 147 )
BC = 10 cm; AO = 20 cm
 Giải.
Diện tích đáy của hình chóp là:
Sđ = 
V = 
V – 288,33 ( cm3)
Bài 85/ 129 SBT.
 Bài làm.
Tam giác vuông SOI có:
Ô = 900; SO = 12 cm.
OI = = 5 cm. 
ị SI2 = SO2 + OI2 ( định lí Pytago )
 SI2 = 122 + 52 = 169 ị SI = 13 ( cm )
Sxq = p.d = .10 . 4 . 13 = 260 ( cm2 )
Sđ = 102 = 100 ( cm2 )
Stp = Sxq + Sđ = 260 + 100 = 360 ( cm2 )
V = . 100 . 12 = 400 ( cm3 )
 D. Hướng dẫn về nhà.
 Nhắc nhở HS ôn tập theo phần nội dung ôn tập cả năm trong SGK.
 Tiết sau ôn tập cả năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai 8 ky II(1).doc