Hoạt động 1 (15 phút)
G : ở lớp dưới các em đã được học phép nhân một số với một tổng , phép nhân một đơn thức với đa thức chẳng khác gì phép nhân một số với một tổng
hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý
Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết
Hãy cộng các tích vừa tìm được.
Các em có thể tham khảo thêm ví dụ trong SGK
Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Vừa rồi ta đa thực hiện một phép nhân một đơn thức với một đa thức, vậy theo em muốn nhân một đon thức với một đa thức ta làm thế nào ?
Khẳng định lời phát biểu là quy tắc trong SGK
Cho hs làm ?2
Hoạt động 2 (20 phút)
Cho hs làm bài tập sau
Làm bài tập
Khi đã làm thành thạo có thể bỏ qua bước trung gian như các làm trong bài tập trên
?3 Một mảnh vườn hình chữ nhật có đáy lớn bằng (5x+ 3y) mét , đáy nhỏ bằng (3x + y) mét , chiều cao bằng 2y mét
- Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y
- Tính mảnh vườn nếu x = 3 mét và y = 2 mét
làm dưới hình thức thảo luận nhóm
Gợi ý khi biết đáy lớn đáy nhỏ và chiều cao của hình thang thì diện tích của nó được tính như thế nào
Thu kết quả của các nhóm và nhận xét
Ngày soạn: 13/08/2011 Ngày dạy: 16/8/2011 Dạy lớp: 8C Ngày dạy:Dạy lớp: 8C Ngày dạy: 16/8/2011 Dạy lớp: 8E Ngày dạy:Dạy lớp: 8E Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 1. Mục tiêu a. Về kiến thức HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. b. Về kĩ năng Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B ,C là các số hoặc các biểu thức đại số. c. Về thái độ - Chính xác – khoa học 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án SGK b. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại quy tắc nhân 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em củng cố kiến thức về phép nhân đơn thức với đơn thức và tìm hiểu thêm về phép nhân đơn thức với đa thức b. D¹y néi dung bµi míi: Hoạt động của GV & HS Nội dung GV ? HS ? HS ? HS GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV Hoạt động 1 (15 phút) G : ở lớp dưới các em đã được học phép nhân một số với một tổng , phép nhân một đơn thức với đa thức chẳng khác gì phép nhân một số với một tổng hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý . . . Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết . . . Hãy cộng các tích vừa tìm được. . . . Các em có thể tham khảo thêm ví dụ trong SGK ... Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau. Vừa rồi ta đa thực hiện một phép nhân một đơn thức với một đa thức, vậy theo em muốn nhân một đon thức với một đa thức ta làm thế nào ? ... Khẳng định lời phát biểu là quy tắc trong SGK Cho hs làm ?2 ... Hoạt động 2 (20 phút) Cho hs làm bài tập sau Làm bài tập Khi đã làm thành thạo có thể bỏ qua bước trung gian như các làm trong bài tập trên ?3 Một mảnh vườn hình chữ nhật có đáy lớn bằng (5x+ 3y) mét , đáy nhỏ bằng (3x + y) mét , chiều cao bằng 2y mét Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y Tính mảnh vườn nếu x = 3 mét và y = 2 mét làm dưới hình thức thảo luận nhóm Gợi ý khi biết đáy lớn đáy nhỏ và chiều cao của hình thang thì diện tích của nó được tính như thế nào Thu kết quả của các nhóm và nhận xét 1) Quy tắc 5x(3x2 – 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x(-4x) + 5x .1 = 15x3 – 20x2 + 5x Ta nói 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức (3x2 – 4x + 1) A(B + C ) = A.B + A.C 2.Ví dụ áp dụng Làm tính nhân (- 2x3).(x2 + 5x – 1/2) Giải (SGK) (3x3y – 1/2x2 + 1/5xy).6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 +6/5x2y4 ?3 S = 1/2[( 5x + 3y )+(3x + y)]2y = y(8x + 4y) = 8xy + 4y2 Thay số : x = 3 y = 2 ta có S = 8.3.2 + 4 .22 = 48 + 16 = 54 c) Củng cố - luyện tập (7 phút) Kiến thức cần ghi nhớ ;quy tắc nhân đơn thức với đa thức ( cũng tương tự như phép nhân một số với một tổng ) A(B + C ) = A.B + A.C Bài tập Bài 1 Làm tính nhân x2 ( 5x3 – x – 1/2) (3x y – x2 + y)2/3x2y (4x3 - 5xy + 2x)(- 1/2xy) H(...) Đáp số : a)5x5 – x3 –1/2x2 b)2x3y2 – 2/3x4y +2/3x2y2 c) – 2x4y + 5/2x2y2 - x2y d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Ôn lại lí thuyết đã học - làm các bài tập trong SGK Ngày soạn: 13/08/2011 Ngày dạy: 17/8/2011 Dạy lớp: 8C Ngày dạy:Dạy lớp: 8C Ngày dạy: 18/8/2011 Dạy lớp: 8E Ngày dạy:Dạy lớp: 8E Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1. Mục tiêu a. Về kiến thức -HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức b. Về kĩ năng Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. c. Về thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập. b. Chuẩn bị của HS: - Ôn bài cũ và làm các bài tập đã giao. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Thực hiện phép nhân x y2( 2x + 3y) ; 3xy ( x2 + 2 x y2) HS: Lên bảng trình bày Đáp án x y2( 2x + 3y) = xy2.2x + xy2.3y = 2x2y2 + xy3 3xy ( x2 + 2 x y2) = 3xy.x2 + 3xy.2xy2 = 3x3y + 6x2y3 Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về quy tắc nhân đa thức với đa thức b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung GV HS GV HS GV ? HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV Hoạt động 1 (18 phút) Nêu ví dụ nhân đa thức x – 2 với đa thức 6 x2 – 5x + 1 Gợi ý : Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức 6 x2 – 5 x + 1 Hãy cộng các kết quả vừa tìm được với nhân ( Chú ý dấu của hạng tử) Làm bài . . . Ta nói 6 x3 – 17 x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và 6 x2 – 5x + 1 Vừa rồi ta đa thực hiện phép nhân một đa thức với một đa thức ,vậy để thực hiện nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào ? Phát biểu Khẳng định lời phát biểu đúng của HS là quy tắc trong SGK Nhân xét gì về tích của hai đa thức Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức Y/c hs làm ?1 Làm bài Khi nhân các đa thức ở ví dụ trên, ta còn có thể trình bày như sau : 6 x2 – 5x + 1 x – 2 - 12 x2 +10x - 2 6 x3 – 5 x2 + x 6 x3 – 17 x2 + 11x - 2 ở cách này , trước hết ta phải sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến, sau đó trình bày như sau: đa thức này viết dưới đa thức kia Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng từng dòng Các đơn thức đồng dạng được sắp xếp vào cùng một cột Cộng theo từng cột Hoạt động 2 (15 phút) Cho hs làm ?2 Làm bài tập Nhận xét đánh giá Cho hs làm ?3 sgk theo hình thức thảo luận theo nhóm Thảo luận làm bài Nhận xét bài làm của các nhóm 1. Quy tắc Ví dụ nhân đa thức x – 2 với đa thức 6 x2 – 5x + 1 Giải : ( x- 2)( 6 x2 – 5x +1) = x. ( 6 x2 – 5x +1) - 2( 6 x2 – 5x +1) = 6 x3 – 5 x2 + x – 12 x2 + 10 x – 2 = 6 x3 – 17 x2 + 11x - 2 Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau ?1 Nhân đa thức 1/2xy – 1 với đa thức x3 – 2x – 6 Giải (1/2xy – 1)(x3 – 2x – 6) = 1/2xy(x3 – 2x – 6) – 1(x3 – 2x – 6) = 1/2x4 – x2y Chú ý :SGK 2. Áp dụng ?2 Giải a, (x + 3)(x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 b, (xy – 1)(xy + 5) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5 ?3 Giải Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là (2x + y)(2x – y) Áp dụng: Diện tích hình chữ nhật khi x = 2,5m và y = 1m là S = (2.2,5 + 1)(2.2,5 – 1) = 6.4 = 24m2 c) Củng cố - luyện tập (4 phút) ? Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức với đa thức ? HS : Nêu quy tắc như SGK GV : Cho hs làm bài tập 7 HS : làm ít phút sau đó một em lên bảng trình bày theo cách 1 ; một em lên bảng trình bày cách 2 Đáp án C1: (x2 – 2x +1)( x- 1)= x3 –2 x2 + x – x2 + 2x – 1= x3 – 3 x2 + 3x – 1 C2: x2 – 2x +1 x – 1 - x2 + 2x – 1 x3 – 2x2 + x x3 – 3x2 + 3x – 1 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Nắm vững lí thuyết của bài - Làm các bài tập 8 à 15 sgk – 8 + 9 Ngày soạn: 16/08/2011 Ngày dạy: 23/8/2011 Dạy lớp: 8C Ngày dạy:Dạy lớp: 8C Ngày dạy: 22/8/2011 Dạy lớp: 8E Ngày dạy:Dạy lớp: 8E Tiết 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Củng cố cho hs kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức b. Về kĩ năng - HS vận dụng quy tắc đã học để giải thành thạo các bài tập trong SGK nhằm rèn kỹ năng tính toán cho HS. Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. c. Về thái độ - Thực hiện thành thạo các phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập b. Chuẩn bị của HS: - HS chuẩn bị các bài tập đã cho 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: y/c hs chữa bài 10 SGK H: Lên bảng trình bày Đáp án : a) (x2 – 2x + 3)(1/2x – 5) = 1/2x3 - x2 + 3/2x – 5x2 + 10x –15 = 1/2x3 - 6x2 + 23/2x –15 b) ( x2 – 2xy + y2)(x – y) = x3 –2 x2y + x y2 – x2y + 2x y2 – y3 = x3 – 3 x2y + 3 x y2 – y3 GV: đánh giá và cho điểm Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập luyện tập. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung ? HS GV HS GV HS GV GV HS ? HS GV HS ? HS GV GV HS GV Hoạt động 1(5 phút) Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm thế nào? Ta chứng minh biểu thức đó luôn bằng 1 hằng số Y/c hs lên bảng làm bài tập 11 lên bảng thực hiện Bài 11 Chứng minh răng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến : ( x- 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x – 7 = 2 x2 – 10 x + 3x – 15 – 2 x2 + 6x + x – 7 = - 22 Vậy giá trị của biểu thức đã cho là không phụ thuộc vào biến Hoạt động 2(18 phút) Cho hs làm bài tập 8 SGK – 8: Làm bài tập Nhận xét đánh giá bài làm của hs Cho hs làm bài tập 12 SGK suy nghĩ trả lời hãy nêu cách làm trước khi trình bày lời giải Nêu :Thực hiện các phép tính rồi mới thay số Hoạt động 3(12 phút) Cho hs làm bài 13 Suy nghĩ làm bài Hãy thực hiện phép tính từng vế rồi chuyển các hạng tử chứa x về vế bên trai các số hạng tự do về vế bên phải Thực hành Cho hs làm bài 14 Tìm số tự nhiên chẵn liên tiếp , biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192 Hoạt động theo nhóm G : Gợi ý Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng n ; n + 2 ; n + 4 ? Vậy tích của hai số đầu là gì? ?tích của 2 số sau là gì ? ? hãy lập một hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai tích trên Trả lời các câu hỏi hướng dẫn để làm bài sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của HS 1. CM giá trị của bt không phụ thuộc vào biến : Bài 11: <sgk - Chứng minh răng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến : ( x- 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x – 7 = 2 x2 – 10 x + 3x – 15 – 2 x2 + 6x + x – 7 = - 22 Vậy giá trị của biểu thức đã cho là không phụ thuộc vào biến 2. Thực hiện phép tính - tính giá trị của biểu thức Bài tập 8 SGK – 8 Giải a) (x2y2 - xy + 2y)(x – 2y) = (x2y2 - xy + 2y)x – (x2y2 - xy + 2y)2y = x3y2 - x2y + 2xy – 2x2y3 + xy2 – 4y2 b) (x2 – xy + y2)(x + y) = (x2 – xy + y2)x +( x2 – xy + y2)y = x3 – x2y + y2x + x2y – xy2 + y3 = x3 + y3 Bài tập 12 Giải ( x2 – 5)( x + 3) + (x +4)(x – x2) = x3 – 5x + 3 x2 – 15 + x2 + 4x – 4 x2 = x3 – x – 15 – 15 – 30 0 – 15,15 3. Dạng tìm x – Tìm số tự nhiên Bài 13 Giải (12x – 5)(4x – 1) +(3x – 7)(1 – 16x) = 81 48 x2 – 20x – 12 x + 5 + 3x – 7 – 48 x2 + 112x = 81 83x = 81 – 5 + 7 83x = 83 x = 1 Bài 14 Giải Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là: n; n + 2; n + 4 Tích 2 số đầu là: n(n + 2) Tích 2 số sau là: (n + 2)(n + 4) Theo đề bài ta có hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai tích trên là (n + 2)(n + 4) – n(n + 2) = 192 n2 ... ân thức ; Rút gọn , đổi dấu phân thức ; Quy tắc các phép toán ; ĐK của biến . nhận xét , rút kinh nghiệm Hoạt động 2 (8 phút) Đưa bảng phụ ghi BT 2: Chứng minh đẳng thức : = Để Chứng minh 1 đẳng thức ta làm như thế nào? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải . . . Gọi HS nhận xét , bổ sung . . . nhận xét , rút kinh nghiệm Hoạt động 3 (22 phút) Đưa bảng phụ ghi BT 3: Tìm ĐK của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với ĐK đó biểu thức không phụ thuộc vào biến: Tìm ĐK của biến x . . . Để c/m biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào ? . . .. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải . . . Gọi HS nhận xét , bổ sung . . . nhận xét , rút kinh nghiệm Đưa bảng phụ ghi BT 4: Cho biểu thức : P = a/ Tìm ĐK của biến x để giá trị của biểu thức XĐ b/ Tìm x để P = 0 c/ Tìm x để P = d/ Tìm x để P > 0 ; P < 0 Yêu cầu 1 HS tìm ĐK của biến, 1 HS lên rút gọn P . . . gọi 2 HS lên làm tiếp : - Tìm x để P = 0 - Tìm x để P = Một phân thức lớn hơn 0 khi nào? . . . Vậy P > 0 khi nào ? . . . Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào? . . . Vậy P < 0 khi nào ? . . . Đưa bảng phụ ghi BT 5: Cho biểu thức : Q= a/ Tìm ĐK của biến x để giá trị của biểu thức XĐ b/ Rút gọn Q c/ Chứng minh rằng khi Q XĐ thì Q luôn luôn có giá trị âm d/ Tìm giá trị lớn nhất của Q Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải ý a và b . . . Hướng dẫn HS làm ý c và d Theo dõi và làm bài cùng GV Đưa bảng phụ ghi BT 6: Hướng dẫn HS làm Chia tử cho mẫu = ? . . . Viết A dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 phân thức với tử là 1 hằng số . . . Khi đó ĐK của biến x để giá trị của biểu thức XĐ là gì ? . . . Với x Î Z thì A Î Z khi nào? . . . Tìm x trong từng trường hợp và đối chiếu với ĐK của biến x . . . Nhận xét đánh giá 1. Ôn tập lý thuyết thông qua BT trắc nghiệm : Bài tập 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải : 1-Đ 2-S 3-S 4-Đ 5-Đ 6-S 7-Đ 8-Đ 9-S 10-S 2. Dạng toán chứng minh Bài tập 2: Chứng minh đẳng thức : Giải: VT = = = = = VP . Vậy đẳng thức được chứng minh 3. Một số dạng toán khác Bài tập 3: Tìm ĐK của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với ĐK đó biểu thức không phụ thuộc vào biến Giải: *ĐK của biến là : x ¹ ± 1 *Rút gọn biểu thức : = = . = = Bài tập 4: Giải: a/ ĐK của biến là x ¹ 0 và x ¹ - 5 b/ Rút gọn P: P = .......= P = 0 khi = 0 Þ x = 1 ( TMĐK) c / P = khi = Þ x = ( TMĐK) d/ -Vì 1 phân thức lớn hơn 0 khi tử và mẫu cùng dấu mà P = có mẫu số dương Þ Để P > 0 thì tử: x - 1 > 0 Þ x > 1 vậy P > 0 khi x > 1 -Tương tự : Vì 1 phân thức nhỏ hơn 0 khi tử và mẫu trái dấu mà P = có mẫu số dương Þ Để P < 0 thì tử: x - 1 < 0 Þ x < 1 Kết hợp với ĐK của biến ta có P < 0 khi x < 1 và x ¹ 0 và x ¹ - 5 Bài tập 5: Cho biểu thức : Q= Giải: a/ ĐK : x ¹ 0 và x ¹ - 2 b/ Rút gọn Q: Q = ... = - ( x2 + 2x + 2 ) c/ Q = - ( x2 + 2x + 2 ) = - ( x2 + 2x + 1 + 1 ) = - ( x + 1 )2 - 1 có - ( x + 1 )2 £ 0 " x và - 1 < 0 Þ Q = - ( x + 1 )2 - 1 < 0 " x d / Ta có : - ( x + 1 )2 £ 0 " x Q = - ( x + 1 )2 - 1 £ - 1 " x Þ GTLN của Q = - 1 khi x = -1 ( TMĐK ) Bài tập 6: Cho phân thức : A = Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên. Giải: x3 - 7x + 9 x - 2 - x2 + 2x - 3 x3 - 2x2 2x2 - 7x + 9 - 2x2 - 4x -3x + 9 - -3x + 6 3 A = x2 + 2x - 3 + ; ĐK : x ¹ 2 Với x Î Z thì x2 + 2x - 3 Î Z Þ A Î Z Û Î Z Û x - 2 Î Ư( 3 ) Û x - 2 Î x - 2 = 1 Þ x = 3 ( TMĐK ) x - 2 = - 1 Þ x = 1 ( TMĐK ) x - 2 = 3 Þ x = 5 ( TMĐK ) x - 2 = - 3 Þ x = - 1 ( TMĐK ) Vậy với x Î thì giá trị của A Î Z c) Luyện tập củng cố (3 phút) GV: Hệ thống lý thuyết đã ôn và các phương pháp giải các dạng BT đã chữa . d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập kĩ lý thuyết chương I và II . Làm lại các dạng BT đã chữa, trong đó có BT trắc nghiệm , xem lại cách giải đề kiểm tra học kỳ ( Phần đại số ). Ngày soạn: 04/12/2011 Ngày dạy: 09/12/2011 Dạy lớp: 8E Ngày dạy:Dạy lớp: 8E Ngày dạy: 09/12/2011 Dạy lớp: 8C Ngày dạy:Dạy lớp: 8C Tiết 38 +39: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Cả đại số và hình học) 1. Mục tiêu bài kiểm tra - Kiểm tra lượng kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội trong học kì I - Kiểm tra, đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh - Rèn tính nghiêm túc, trung thực trong thi cử. 2. Nội dung đề kiểm tra a) Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Nhân chia đa thức -Thực hiện được phép nhân, chia đơn thức , đa thức Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp Tìm giá trị lớn nhất của đa thức một biến bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 1/2 1 10% 1 1 10% 6 5 50% 2. Phân thức đại số Vân dụng các quy tắc để thực hiện được phép cộng, trừ phân thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/2 1 10% 1 1 10% 3. Tứ giác Vẽ được tứ giác, hình bình hành, hình chữ nhật -Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành -Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật hình thoi, hình vuông để tìm ĐK cho một tứ giác là hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/3 0,5 5% 2/3 2,5 25% 3 3 30% 4. Diện tích đa giác -Sử dụng các công thức tính diện tích các đa giác được học Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 7/3 3,5 35% 8/3 5,5 55% 6 10 100% b. Nội dung đề kiểm tra Câu1:(1 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: 15x2y2z :(3xyz) với x = 2, y = -5, z = 7899 (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) với x = 0 Câu2:(2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 3x + xy – 3y b) x2 + 2xy – 16 + y2 Câu3:(2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: (3x3 + 10x2 – 1 ) : ( 3x + 1 ) Câu4:(1 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, BC=6cm.Các trung điểm của các cạnh của hình chữ nhật là M,N,P,Q (như hình dưới) Tính tổng diện tích các tam giác có trong hình ? A M B D P C Q N Câu 5: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi H, K, L, M lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BD, DC, CA Chứng minh tứ giác HKLM là hình bình hành Các cạnh của tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì thì HKLM là: Hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông Câu 6: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 4x + 5 3. Đáp án - Biểu điểm Câu hỏi Đáp án tóm tắt Biểu điểm Câu 1 = 5xy = 5.2.(-5) = - 50 = - x – 15 = 0 – 15 = -15 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 a) = b) = (x2 + 2xy + y2) - 42 = (x+y)2 - 42 = (x+y-4)(x+y+4) 1 điểm 1 điểm Câu 3 a) 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 S = 4. SAMQ= cm2 1 điểm Câu 5 GT: Cho tứ giác ABCD. H, K, L, M lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BD, DC, CA. KL: a) Chứng minh tứ giác HKLM là hình bình hành b) Các cạnh của tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì thì HKLM là: Hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông. Vẽ hình chính xác: a)Nêu được HK là đường trung bình của ABD ; HK//AD (I) ML là đường trung bình của ACD ; ML//AD (II) Từ (I) và (II) HKLM là hình bình hành b) HKLM là hình bình hành, để trở thành hình chữ nhật phải có HKHM mà HK//AD, HM//BC Vậy, để HKLM là hình chữ nhật thì hai cạnh của tứ giác là AD phải vuông góc với BC Để HKLM là hình thoi cần có HK = HM Hay AD = BC Để HKLM là hình vuông ADBC và AD = BC 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6 A = x2 + 4x + 5= (x2 + 4x + 4) + 1 = (x+2)2+11 với mọi x vì (x+2)2 0 với mọi x .vậy Amin= 1 khi x = -2 1 điểm 4. Nhận xét đánh giá sau bài kiểm tra - Về kiến thức: ......................................................................................................... ............................................................................................................................................. - Về kĩ năng vận dụng:.............................................................................................. ............................................................................................................................................. - Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:................................................................ ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 16/12/2011 Ngày dạy: /12/2011 Dạy lớp: 8E Ngày dạy:Dạy lớp: 8E Ngày dạy: /12/2011 Dạy lớp: 8C Ngày dạy:Dạy lớp: 8C Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần đại số) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - HS nắm chắc phương pháp giải các dạng toán ( phần đại số ) có trong đề kiểm tra học kỳ I. - Thấy được những chỗ làm đúng, làm sai, làm chưa hợp lý, chưa phải là phương pháp tối ưu, những chỗ hay bị nhầm trong khi giải các dạng toán, từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy và học của GV: và HS . b. Về kĩ năng - Rèn kỹ năng giải toán , tính cẩn thận , chính xác , lập luận có căn cứ , ngắn gọn. c. Về thái độ - Có thái độ đúng đắn hơn trong học toán. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu soạn giảng , ghi chép những mặt đã làm được và chưa làm được của HS. b. Chuẩn bị của HS: - Xem lại cách giải đề kiểm tra học kỳ ( Phần đại số ). 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong khi trả bài kiểm tra học kỳ ( Phần đại số )) * Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Để giúp các em tự đánh giá bài kiểm tra học kì của mình, ngày hôm nay chúng ta cùng chữa các bài tập của bài kiểm tra về phần đại số b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung GV GV GV HS GV Hoạt động 1 (5 phút) Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra : + Tuyên dương Những HS đạt điểm cao . + Tuyên dương Những HS có cách giải hay . Nhận xét những tồn tại : Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài . Những HS có điểm yếu , kém , ... Hoạt động 2 (30 phút) Kết hợp cùng hs chữa đề bài kiểm tra ( Phần đại số) : Làm bài cùng GV Hoạt động 3(5 phút) Trả bài cho HS và lấy điểm vào sổ điểm : I-Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra : 1/ Nhận xét những ưu điểm : Về kiến thức: . . . .. Về kĩ năng vận dụng: . . . .. Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra: . . . . . . Những HS đạt điểm cao . Những HS có cách giải hay . 2/ Nhận xét những tồn tại : Về kiến thức: . . . .. Về kĩ năng vận dụng: . . . .. Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra: . . . . . . Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài . Những HS có điểm yếu , kém , ... II. Chữa đề bài kiểm tra ( Phần đại số) : 3/ Trả bài và lấy điểm : c) Luyện tập củng cố (2 phút) GV: Thu lại bài kiểm tra d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) Chuẩn bị sgk và SBT tập II
Tài liệu đính kèm: