Giáo án Đại số khối 8 - Bài 4 đến bài 8 - Trường THCS số 1 Nam Lí

Giáo án Đại số khối 8 - Bài 4 đến bài 8 - Trường THCS số 1 Nam Lí

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 + HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.

 + HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tốt giản.

2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản.

3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức, độc lập và sáng tạo.

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập.

- HS: Sgk, bút,vở, đọc trước bài mới.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY:

1. Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học.

2. Tiến trình bài dạy:

 

doc 28 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Bài 4 đến bài 8 - Trường THCS số 1 Nam Lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ4 rút gọn phân số
 Gv: Nguyễn Đức Khởi
 Ngày soạn: 22/ 03/2008
 Ngày dạy: 25/ 02/2008
 Dạy lớp: 64 
i. Mục tiêu:
Kiến thức: 
 + HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. 
 + HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tốt giản. 
Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản.
Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức, độc lập và sáng tạo.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập.
- HS: Sgk, bút,vở, đọc trước bài mới.
III. Tổ chức hoạt động dạy:
ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
 Câu hỏi 1:
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
- Làm bài tập 12.Tr11(Sgk)
(GV treo bảng phụ đã ghi đề bài).
 Câu hỏi 2:
 Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau:
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS1 trả lời câu hỏi.
 Viết dạng tổng quát:
 với mZ, m0
 với nƯC(a,b)
Bài tập 12.Tr11(Sgk):
 a) ; b) 
 c) ; d) 
- HS2 lên bảng làm:
C1. Chia cả tử và mẫu cho 2 (là ước của 28 và 42)
C2. Ta có: 
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (15 phút)
 GV: Trong bài tập trên ta đã biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Làm như vập là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dung tiết học hôm nay.
 Ví dụ 1: 
- Phân số có thể rút gọn được nữa không ?
- Dựa vào đâu để rút gọn được như vậy ?
- Vậy để rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
 Ví dụ 2:
- Rút gọn phân số ?
GV: 
 Qua các ví dụ trên hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số ?
- GV yêu cầu HS làm ?1.
(GV treo bảng phụ ghi đề bài):
 Rút gọn các phân số sau:
 a) ; b) 
 c) ; d) 
- HS nghe.
- HS ghi vào vở.
- Có thể rút gọn phân số như sau:
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
- Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng.
- HS:
- HS nêu quy tắc rút gọn phân số Tr13(Sgk).
- Hai HS đọc lại quy tắc.
- HS làm ?1:
a) ;
b);
c) ;
d) .
Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản (10 phút)
 GV:
- ở bài tập trên, phân số , , , có thể rút gọn được nữa không ?
- Hãy tìm ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số ?
- Các phân số , , là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản ?
- GV gọi HS đọc lại định nghĩa Tr14(sgk).
- GV yêu cầu HS làm ?2.
 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
 , ,,,
- Muốn đưa những phân số chưa tối giản về dạng tối giản ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS rút gọn các phân số , , về dạng tối giản.
 GV:
 Trở lại ví dụ 1, sau hai lần rút gọn, phân số trở thành phân số tối giản. Tuy nhiên ta cũng có thể chỉ rút gọn một lần để đưa phân số về phân số tối giản.
 Ví dụ:
 Đưa phân số về dạng tối giản ?
- ƯCLN(28,42) là bao nhiêu ?
- Hãy chia cả tử và mâu của phân số cho 14 ?
- GV cho HS tự rút ra nhận xét.
- Khi quan sát các phân số tối giản , , , các em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ với nhau như thế nào ?
- Từ đó ta rút ra các chú ý sau:
 (GV gọi HS đọc chú ý Sgk).
- Các phân số , , không thể rút gọn được nữa.
- ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số là 1 và -1.
- Các phân số , , là các phân số tối giản. Vậy phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1.
- Hai HS đọc lại.
- HS làm ?2:
- Các phân số tối giản là: và 
- Muốn đưa những phân số chưa tối giản về dạng tối giản ta phải rút gọn.
- HS lên bảng rút gọn:
 ;
 ;
 .
- HS lắng nghe.
- ƯCLN(28,42) = 14.
- HS làm:
* Nhận xét:
 Chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản.
- Khi quan sát các phân số tối giản , , , ta thấy các phân số tối giản đó có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
- HS đọc chú ý Sgk.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
 Bài tập 15: 
 HS chia làm hai nhóm, gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
 GV quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản hay có thể rút gọn từng bước đến phân số tối giản.
- HS hoạt động theo nhóm.
 Bài tập 15:
Rút gọn các phân số sau:
 a) ;
 b) ;
 c) ;
 d) .
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để đưa phân số về dạng tối giản.
- Bài tập về nhà: Bài 1720 Tr15.Sgk
 Bài 25, 26 Tr7.SBT.
- Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
 Duyệt ngày,.// 2008.
 Giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh:
 Nguyễn Thành Lương Hoàng Thị Mỹ Hiền.
LUYệN TậP
 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Lương
 Giáo sinh: Hoàng Thị Mỹ Hiền
 Ngày soạn: 25/ 02/2008
 Ngày dạy: 28/ 02/2008
 Dạy lớp: 64 
i. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằnh nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức, độc lập và sáng tạo.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy.
- HS: Sgk, bút,vở, ôn tập kiến thức từ đầu chương.
III. Tổ chức hoạt động dạy:
ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
 Câu hỏi 1:
 Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào?
 Làm bài tập 25a,b Tr7.SBT.
 Câu hỏi 2:
 Thế nào là phân số tối giản ?
Yêu cầu HS làm bài tập 19Tr15.Sgk?
 Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản):
 25 dm2 ; 36 dm2 ; 
 450 cm2 ; 575 cm2.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS1 nêu quy tắc:
 + Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯC khác 1 và -1 của chúng.
 + Việc rút gọn phân số là dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
 Bài tập 25a,b Tr7.SBT:
 Rút gọn thành phân số tối giản: 
 a) ;
 b) 
- HS2:
 Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1.
 Bài tập 19Tr15.Sgk:
 25 dm2 = m2 = m2
 36 dm2 = m2 = m2
 450 cm2 = m2 = m2
 575 cm2 = m2 = m2
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
 Bài 20 Tr15(Sgk):
 Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
 , , , , , .
 GV:
- Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta nên làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS lên bảng rút gọn các phân số chưa tối giản.
- Vậy những cặp phân số nào bằng nhau ?
 Bài 21 Tr15(Sgk):
 Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
 , , , , , .
 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm sau đó gọi đại diện một nhóm lên trình bày.
 Bài 22 Tr15(Sgk):
 Điền số thích hợp vào ô vuông:
 GV yêu cầu HS tính nhẩm kết quả và giải thích cách làm.
- Bài này có thể dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau:
- Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số:
 Bài 27 Tr15(SBT):
 Rút gọn:
 a) ; c) ;
 d) ; d) .
 GV hướng dẫn HS làm câu a, d. Câu c, f gọi hai HS lên bảng làm.
 GV nhấn mạnh: Trong trường hợp tử hoặc mẫu của phân số có dạng biểu thức, phải biến đổi tử và mẫu về dạng tích thì mới rút gọn được.
 Bài 27 Tr16(Sgk):
 Đố: Một học sinh đã rút gọn như sau:
 Bạn đó giải thích: “Trước hết em rút gọn cho 10 rồi rút gọn cho 5”. Đố em, làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
HS:
- Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh.
- Rút gọn:
- Những cặp phân số bằng nhau là:
 ; ; .
- HS hoạt động theo nhóm, tự trao đổi và tìm cách giải quyết.
 Giải:
 Rút gọn:
 ; ;
; ;
 ; .
 Vậy phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là : 
 HS tự làm và đọc kết quả:
 a) ;
 c) ;
 d) ;
 f) .
- HS trả lời:
 Làm như vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. Phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 và -1 của chúng.
 Ta rút gọn như sau:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số. Lưu ý không được rút gọn ở dạng tổng.
- Bài tập về nhà: Bài 23, 25, 26 Tr16.Sgk.
 Bài 29, 31, 32, 34 Tr7.SBT.
 Duyệt ngày,.// 2008.
 Giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh:
 Nguyễn Thành Lương Hoàng Thị Mỹ Hiền.
Đ5 Quy đồng mẫu nhiều phân số
 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Lương
 Giáo sinh: Hoàng Thị Mỹ Hiền
 Ngày soạn: 30/ 01/2008
 Ngày dạy: 03/ 03/2008
 Dạy lớp: 64 
i. Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 
Kĩ năng: HS có kĩ năng quy đồng mẫu cãc phân số (các phân số này có mẫu là số không quá ba chữ số).
Thái độ: Gây cho HS có ý thức làm việctheo quy trình, thói quen tự học, tự tìm tòi kiến thức.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng phụ ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, bảng phụ ghi ?3 và tổ chức trò chơi cho HS.
- HS: Ôn tập kiến thức tìm BCNN và đọc trước bài mới. Ôn tập cách quy đồng hai phân số đã học ở tiểu học.
III. Tổ chức hoạt động dạy:
ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 Câu hỏi:
 Nêu quy tắc tìm BCNN ?
- áp dụng tìm BCNN(36.42) = ?
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời:
 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
 + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
 + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
+ Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
- Một HS lên bảng làm:
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số (10 phút)
 Đặt vấn đề: 
 Các tiết học trước ta đã biết một ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số, đó là rút gọn phân số. Tiết học này ta lại xét thêm một ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó là quy đồng mẫu nhiều phân số.
 Ví dụ:
 Chúng ta đã học quy đồng mẫu hai phân số ở tiểu học. Em hãy quy đồng mẫu hai phân số sau:
 và 
- Tương tự hãy quy đồng mẫu hai phân số sau:
 và 
- Trong ví dụ trên ta đã biến đổi phân số và , và lần lượt thành hai phân số bằng chúng và có cùng mẫu. Vậy thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ?
- Mẫu chung của các phân số có quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu ?
- Quy đồng mẫu hai phân số và ta được mẫu chung của hai phân số là 40; 40 chính là BCNN(5,8).
- Nếu lấy mẫu  ... ?
- GV treo bảng phụ ghi quy tắc, yêu cầu hai HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS làm ?3
a) Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số: và .
 + GV treo bảng phụ, mỗi bước gọi một HS lên điền vào bảng phụ.
b) Quy đồng mẫu các phân số:
 ; ; 
- Em có nhận xét gì về mẫu của các phân số ?
- Vậy trước khi quy đồng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS lên bảng quy đồng.
- HS1 :
- HS2:
 + Tìm nhân tử phụ:
 + Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng, ta được các phân số:
 ; 
 ; 
- HS trả lời các bước quy đồng ở Sgk.
- Hai HS đọc lại quy tắc.
- HS lên bảng làm lần lượt từng bước:
 + Tìm BCNN(12,30):
 + Tìm thừa số phụ:
 + Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:
 ; 
- Trong ba phân số đã cho, phân số có mẫu âm.
- Trước khi quy đồng ta phải đưa phân số có mẫu âm về dạng phân số có mẫu dương.
- HS lên bảng quy đồng:
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
 Bài tập:
 Quy đồng mẫu các phân số sau:
 ; ; 
- Em có nhận xét gì về các phân số đã cho ?
- Muốn quy đồng mẫu các phân số đó ta nên làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS rút gọn rồi quy đồng.
 Trò chơi: Ai nhanh hơn
 Quy đồng mẫu các phân số sau:
 ; ; 
 Luật chơi: Mỗi đội gồm ba người, chỉ có một bút dạ, mỗi người thực hiện một bứơc rồi chuyển cho người sau, người sau có thể chữa bài cho người trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn sẽ thắng.
 (GV treo 2 bảng phụ có ghi đề giống nhau).
- Trong các phân số đã cho, phân số và chưa tối giản.
- Muốn quy đồng mẫu các phân số đó ta nên rút gọn đưa phân số về tối giản.
- Một HS lên bảng trình bày:
- HS chọn hai đội lên chơi:
 Bài giải:
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 - Học thuộc quy tắc quy đồng nhiều phân số.
 - Bài tập vè nhà: Bài 2931 Tr19.Sgk.
 Bài 4143 Tr9.SBT.
 Duyệt ngày,.// 2008.
 Giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh:
 Nguyễn Thành Lương Hoàng Thị Mỹ Hiền.
Đ7 trường hợp đồng dạng thứ ba
 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Lương
 Giáo sinh: Hoàng Thị Mỹ Hiền
 Ngày soạn: 07/03/2008
 Ngày dạy: 11/03/2008
 Dạy lớp: 85 
i. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lí. 
Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.
Thái độ: Gây cho HS có ý thức làm việctheo quy trình, thói quen tự học, tự tìm tòi kiến thức.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
- HS: Ôn tập định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất và trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
III. Tổ chức hoạt động dạy:
ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)
 Câu hỏi:
 Nêu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác ?
 Làm bài tập 35 Tr72.SBT ?
 (GV treo bảng phụ ghi đề bài).
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời:
 Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
 Bài tập 35 Tr72.SBT
C
15
12
B
A
N
M
8
10
 Xét VAMN và VABC có:
 (Chung)
 VAMN ~ VABC
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Định Lí (15 phút)
 Đặt vấn đề: 
 Chúng ta đã học trường hợp đồng dạng thứ nhất và trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. Cả hai trường hợp đồng dạng đó đều có liên quan đến độ dài các cạnh của tam giác. Tiết học hôm nay học trường hợp đồng dạng thứ ba, không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
 Bài toán:
Cho hai tam giác V và V với =, =. 
Chứng minh V ~ V.
- GV vẽ hình lên bảng:
C
A
B
M
N
A'
C'
B'
- GV yêu cầu HS ghi GT, KL. 
- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh.
- GV gọi một HS chứng minh lại.
- Từ kết quả c/m trên ta có định lí sau: “Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau”.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ hình vào vở.
GT
V,V =, =
KL
V ~ V
 c/m
 Đặt trên tia AB đoạn thẳng . Qua M kẻ đường thẳng .
 V ~ V
 Xét V và V có:
 = (gt)
 (theo cách dựng)
 Vậy: V = V (g.c.g)
 V ~ V
- Một HS đọc to định lí.
Hoạt động 3: áp dụng (10 phút)
- GV đưa ?1 và hình 41 Sgk lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm ?2. 
C
A
D
B
3
x
y
4,5
 Hình 42:
- BD là tia phân giác của nên ta có tỉ lệ thức nào ?
- HS quan sát, suy nghĩ ít phút rồi trả lời câu hỏi:
 + Xét V và V có:
 V cân tại A và = 400
 Vậy: V ~ V(g.g).
 + Xét V và V:
 V có , 
 Vậy: 
 V ~ V(g.g).
- HS trả lời:
a) Trong hình vẽ có ba tam giác, đó là:
 V, V, V
 Xét V và V có:
 (chung)
 (gt)
 V ~ V (g.g).
b) Vì V ~ V (c/m trên)
c) BD là tia phân giác của nên ta có:
 Vì V ~ V (c/m trên)
Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút)
 Bài 35Tr79.Sgk:
- GV yêu cầu HS đọc đề. vẽ hình, ghi GT, KL.
A’’’’
B’
C’
D’
1
2
A’
B’
C’
D’
1
2
- GV vẽ hình lên bảng:
- V ~ V theo tỉ số k nghĩa là thế nào ?
- Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào ?
 Bài 36Tr79.Sgk:
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- GV kiểm tra cac nhóm HS hoạt động. Sau khoảng 5 phút, gọi đại diện một nhóm lên trình bày. HS nhóm khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét bài làm của một số nhóm.
GT
V ~ V theo tỉ số k. 
KL 
- V ~ V theo tỉ số k nên
 ta có: 
- Xét V và V có:
 (c/m trên)
 V ~ V(g.g).
- HS hoạt động theo nhóm.
x
12,5
1
A
D
C
B
28,5
1
 Xét V và V có:
 (so le trong)
 V ~ V(g.g)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc, nắm vững các định lĩ về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Bài tập về nhà: Bài 37, 39 Tr39.Sgk
 Bài 39 41Tr73,74.SBT.
 Duyệt ngày,.// 2008.
 Giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh:
 Nguyễn Thành Lương Hoàng Thị Mỹ Hiền.
Đ8 các trường hợp đồng dạng
 của tam giác vuông
 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Lương
 Giáo sinh: Hoàng Thị Mỹ Hiền
 Ngày soạn: 10/ 03/2008
 Ngày dạy: 14/ 03/2008
 Dạy lớp: 85 
i. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cành huyền và cạnh góc vuông). 
Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích.
Thái độ: Gây cho HS có ý thức làm việctheo quy trình, thói quen tự học, tự tìm tòi kiến thức.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
- HS: Sgk, bút, thước thẳng, vở, ôn tập về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học.
III. Tổ chức hoạt động dạy:
ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học.
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề bài mới: (4 phút)
GV: Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
HS : Đứng tại chỗ phát biểu:
 Định lí 1: Tr73.Sgk (c.c.c)
 Định lí 2: Tr75.Sgk (c.g.c)
 Định lí 3: Tr78.Sgk (g.g)
Đặt vấn đề:
 Ngoài các trường hợp đồng dạng của hai tam giác chúng ta đã xét, đối với tam giac vuông có những trưòng hợp đồng dạng nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ xét các trường hợp đồng dạngcủa tam giác vuông.
 (GV ghi đề bài lên bảng).
Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (8 phút)
 (GV treo bảng phụ)
 Ví dụ: A
B
H
C
Hình 1:
P
A
C
6
B
M
N 
4
3
4,5
Hình 2:
a)Chứng minh: V ~ V(h.1)
b)Chứng minh: V ~ V(h.2)
- Qua các ví dụ trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ?
- HS1:
 Xét V và V có:
 V ~ V(g.g)
- HS2:
 Xét V và V có:
 V ~ V(c.g.c)
- Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
 + Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc:
 + Tam giác vuông này có hai cạch góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15 phút)
- GV yêu cầu HS làm ?1: 
 (GV treo bảng phụ)
E’
D’
5
10
F’
E
 F
2,5
D
5
10
B
A
C
4
C’
5
A’’
2
B’
- GV hướng dẫn:
 + áp dụng định lí Pitago tính được và .
 + Sau đó so sánh tỉ số các cạnh của hai tam giác vuông A’B’C’ và ABC.
- Như vậy, để xét hai tam giác vuông V và V có đồng dạng với nhau không ta còn có định lí sau: “Nếu tam giác vuông này có cạnh huyền và một cạnh góc vuông tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau”. 
- GV gọi hai HS đọc lại định lí.
- GV vẽ hình, yêu cầu HS vẽ hình vào vở và ghi GT, KL.
B
C
A
A’
B’
C’
- GV cho HS đọc chứng minh Sgk rồi tự chứng minh lại.
- Tương tự như cách c/m các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, ta có thể chứng minh định lí này bằng cách nào khác ?
 + GV gợi ý cách dựng MN rồi c/m V = V.
B
C
A
M
N
 + Sau đó sử dụng tính chất bắc cầu suy ra: V ~ V.
A’
B’
C’
- HS1:
 Xét tam giác vuông DEF và tam giác vuông D’E’F’ có:
- HS2:
 áp dụng định lí Pitago vào hai tam giác vuông A’B’C’ và ABC, ta có:
Vậy:
 V~ V(c.g.c)
- Hai HS đứng tại chỗ đọc định lí.
GT
V,V =
KL
V ~ V
- HS:
 Trên tia AB đặt đoạn AM=A’B’. Qua M kẻ .
 Vì :
 V~ V
 Xét V và V có:
 (1)
 (cách dựng) (2)
 Có 
 Mà 
 Theo giả thiết:
 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: 
 V = V
 V ~ V
Hoạt động 3: Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (15 phút)
- GV gọi HS đọc định lí 2.
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở và ghi GT, KL.
A’
B’
H’
C’
B
H
C
A
- GV yêu cầu HS chứng minh miệng định lí.
- Từ định lí 2 suy ra định lí ba.
- GV yêu cầu HS đọc định lí ba và viết GT, KL của định lí.
- Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, yêu cầu HS về nhà tự chứng minh định lí.
- HS đọc định lí.
GT
V~V theo tỉ số .
 A’H’B’C’; AHBC
KL
 c/m:
 V~V
 Xét V và Vcó:
 (c/m trên)
 V ~ V(g.g)
 .
- HS đọc định lí.
GT
V~V theo tỉ số .
KL
- HS về nhà tự c/m định lí.
Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)
 Bài 46Tr84.Sgk:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng. HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
A
C
F
E
D
 Bài 50Tr84.Sgk:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
B
36,9
A
C
2,1
A’
C’
1,62
B’
- GV yêu cầu HS tính chiều cao của ống khói
- HS trả lời: (có 6 cặp tam giác đồng dạng).
V ~ V
V ~ V
V ~ V
V ~ V
V ~ V
V ~ V
- HS đọc bài.
- HS:
 V~V 
Hoạt động5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt, tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- Bài tập về nhà: Bài 47, 48 Sgk. 
- Chứng minh định lí 3. Tiết sau luyện tập.
 Duyệt ngày,.// 2008.
 Giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh:
 Nguyễn Thành Lương Hoàng Thị Mỹ Hiền.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA thao giang.doc