I. Mục tiêu :
Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
Biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ.
Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Phương tiện dạy học :
Sgk, bảng phụ, phấn màu, máy tính cá nhân.
III. Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Hoàn thành công thức sau (với x là số hữu tỉ)
b. Tìm = = ; = =
c. = ; = 0,3
Tuần: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ. Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. Phương tiện dạy học : Sgk, bảng phụ, phấn màu, máy tính cá nhân. III. Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Hoàn thành công thức sau (với x là số hữu tỉ) b. Tìm == ; = = c. = ; = 0,3 Sửa bài 20 trang 15 a. = 4,7 b. =0 c. =3,7 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS (Phương pháp: GV cho HS làm bài tập, hoạt động nhóm có sự giám sát của giáo viên, HS được nhận xét lận nhau. Gv là người nhận xét cuối cùng.) Hướng dẫn : Trước tiên hãy rút gọn phân số GV hỏi học sinh muốn sắp xép được ta phải làm sao GV cho 1 HS lên bảng trình bày. Gv cho 3 HS lên bảng làm. Hs nhắc lại = 2,3 x = ? Vậy bài 25a ta có mấy trường hợp ? Gv gọi 2 HS lên bảng làm. Sau khi cả lớp làm xong, Gv gọi 3 hs lên làm mà không cần nhìn sgk thi đua xem ai giải nhanh. Bài 21/15 a. Các phân số cũng biểu diễn một số hữu tỉ là : và ; , và ; b. Ba cách viết của là = == Bài 22 trang 16: sắp theo thứ tự lớn dần Phải đổi về một dạng số đó có thể là số thập phân hay là phân số. HS làm bài theo nhóm. Bài 23/16 a. b. -500 < 0 < 0,001 -500 < 0,001 c. Bài 25/ 16: Có hai trường hợp a. = 2,3 x-1,7 = 2,3 hoặc x -1,7 = -2,3 x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7 x = 0,4 hoặc x = - 0,6 b. Tương tự : x = hoặc x = Bài 26 trang 16 : Hs sử dụng máy tính bỏ túi để làm 4. Hướng dẫn học bài ở nhà : Học ôn lại từ bài 1 đến bài 4 sgk. Làm bài tập 24 trang 16 Chuẩn bị bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ” Ôn lại “Lũy thừa với số mũ của một số tự nhiên” 2 công thức : Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số. Thương của hai luỹ thừa cùng cở số. @ Rút kinh nghiệm Tuần: 3 Ngày soạn: 05/09/08 Ngày dạy: 08/09/08 Tiết 6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ sở, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. II. Phương tiên day học : Sgk , bảng phụ , phấn màu . III. Hoạt động trên lớp ; 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : a. 103 = 10 . 10 . 10 an = n N , a Z n thừa số a b. 23 . 22 = Sau đó ghi công thức tích hai lũy thừa cùng cơ số 54 : 53 = Sau đó ghi công thức thương hai lũy thừa cùng cơ số c. Phát biểu quy tắc tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Từ kiểm tra bài cũ Gv dẫn dắt vào bài mới (Khẳng định các quy tắc đó cũng đúng với lũy thừa mà cơ số là số hữu tỉ) Nếu x = thì xn = ? GV yêu cầu HS thực hiện ?1 GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét. Gv chỉ lại 2 công thức đã kiểm tra đầu giờ đối với số hữu tỉ ta cũng có công thức trên Gv yêu cầu HS làm phần ?2 trong SGK GV nhận xét. GV yêu cầu hS làm ?3 dưới sự hướng dẫn của giáo viên Hãy nhận xét xem số mũ 6 và số mũ 2 và 3 có quan hệ gì ? Hãy viết phát biểu quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa? Tính ; 23 . 22 = (23)3 = Khi nào am.an = am .n ( a 0 , m , n N) GV yêu cầu HS làm ?4 HS chú ý nghe giảng và ghi bài. x = thì xn = . HS làm ?1. HS nhận xét HS thực hiện ?2 sau đó lên bảng trình bày? HD dưới lớp nhận xét. HS tự ghi bài vào trong vơ. HS làm bài 6 = 2 .3 Khi tính lũy thừa của lũy thừa, ta giữ nguyên cớ số và nhân hai số mũ 23 . 22 = 23+2 = 32 (23)3 = 23.3 = 512 Khi m= n = 0 hoặc m = n =2 HS làm bài lũy thừa với số mũ tự nhiên. lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) xn = (x Q , n N; n > 1 n thừa số Nếu x = thì = . = Quy ước: x0= 1 X1= x 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. x m . xn = x m + n Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ cũa lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia: x m : xn = x m –n (x ) 3. lũy thừa của lũy thừa ? 3 a / (22)3 = 22 . 22. 22 = 26 = 64 26 = 2. 2. 2 .2 . 2 .2 = 64 vậy (22)3= 26 (x m)n = xmn 4. củng cố: làm bài tập 30/19 a / x : = - b/ x = . x = : x = x = x = x = 5. Hướng dẫn học bài ở nhà : Học bài công thức + quy tắc Làm các bài tập 33 ( Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi ) bài 32 trang 19 Chuẩn bị xem trước bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt)” Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 3 Tiết 7 Ngày soạn: Ngày dạy: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp) I. Mục tiêu : Học sinh cần nắm vững các quy tắc về lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. II / Phương tiện dạy hoc: SGK III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Ghi các công thức : xm . xn = xm : xn = ( x m) n= b. Phát biểu các quy tắc : c. Áp dụng làm các bài tập : (-0,1)2 = d. Sửa bài 32 trang 19 : Số nguyên dương nhỏ nhất là 1 11= 12 = 13 = 14= = 19 = 1 10 = 20 = 30 = 40= = 90 = 1 3. nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ta có thể tính nhanh tích (0.125)3 . 83 như thế nào? Để tính nhanh được thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số quy tắc mới. GV yêu cầu hS làm ?1 Tương tự : Tính và . Gv yêu cầu HS làm bài ?2 Gv yêu cầu HS làm bài ?3 Từ phần ?3 GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. Gv yêu cầu HS làm ?4 Gv yêu cầu HS làm ?5 GV yêu cầu hS làm theo hai cách. GV nhận xét Áp dung quy tắc trên để làm bai tập 34 trang 22 GV nhận xét. HS nge nghe giảng. HS làm bài: (2 .5 )2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 ( 2 .5 )2 = 22 . 52 Từ ?1 HS hình thành nên quy tắc Hs ghi công thức , quy tắc, vài hs lập lại Hs giỏi có thể tập chứng minh công thức trên. HS thực hiện ?2 sau đó lên bảng trình bày? HS dưới lớp nhận xét. HS tự ghi bài vào trong vở HS làm ?3 Hai học sinh lên bảng làm HS dưới lớp nhận xét. Sau khi làm xong ?3 Rút ra công thức quy tắc. Vài hs lập lại quy tắc HS làm rồi lên bảng trình bày. HS nhận xét HS làm bài. HS nhận xét 1. Lũy thừa của một tích : Lũy thừa của một tích bằng tích của lũy thừa ( x . y )n = xn . yn Lũy thừa của một thương Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa . ( y 0 ) ?5 a) c1 / (0,125)3. 83 = ( 0,125 . 8 )3= 13 = 1 c2 / (0.125)3. 83 = . 83 = . 83= 1 b) c1/ (-39)4 : 134 = (-3.13)4: 134 = (-3)4..134 :134 = (-3)4= 81 c2/ (-39)4: 134 = = (-3)4= 81 4. Củng cố. Làm bài tập 35 trang 22: b) 5. Hướng dẫn học bài ở nhà : Ôn lại 5 công thức về lũy thừa Làm các bài tập 34, 36, 37 trang 22 Xem trứơc các bài luyện tập trang 23, chuẩn bị cho làm bài khảo sát 15 phút (coi kĩ từ đầu năm đến giờ) Duyệt của tổ trưởng: Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Ôn lại các quy tắc và các công thức về lũy thừa. Vận dụng các quy tắc nêu trên để tính toán nhanh, gọn, chính xác. II / Phương tiện dạy học : III / Tiến trình lên lơp: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra 15 phút Giáo viên treo bảng phụ có sẵn đề bài kiểm tra cho học sinh. Đề bài: Câu 1: tìm x ( 6 điểm) 1.6 - = 0 2.6 - = 1.5 = -0.75 Câu 2: Tính (4 điễm) A= 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 Đáp án: Câu 1: tìm x a) x = 1.8 hoặc x = -1.4 (2đ) b) x = 1.1 (2đ) c) không tôn tại x (2đ) Câu 2: a) (2đ) b) 270 (2đ) 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv gọi 4 hs lên bảng sửa bài. Gv: giới thiệu lũy thừa với số mũ nguyên âm của một số khác 0 Trong thực tế người ta thường dùng lũy thừa nguyên âm của 10 để viết những số rất nhỏ. Gv gợi ý cho HS nhớ công thức : am = an (a# o hoặc a # 1) Ta suy ra được điều gì? Vậy Khi am < an . Ta suy ra được điều gì ? Còn khi am < bm . Ta suy ra được điều gì ? Gv nhận xét Gọi 3 nhóm cử đại diện lên làm bài 40 trang 23 cả lớp làm bài 42 trang 23 , 3 hs lên bảng trình bày cách giải Cả lớp làm bài 42 HS làm bài tâp HS nhận xét. HS chú ý nghe giảng Và ghi bài. Suy ra m = n Suy ra m < n Suy ra a < b HS làm bài HS nhận xét Hs hoạt đông theo nhóm Hs làm theo sự chỉ đạo của giáo viên. Làm bài 37 trang 22 a / 1 ; b / 1215 c / ; d / -27 Lũy thừa với số mũ nguyên âm : x -n = Quy ước : ví dụ : 1 mm = vídụ :khối lượng nguyên tử hydro là: 0,166g = 1,66 . 10 24 g 23 chữ số 0 ; Làm bài 38 trang 22 a/ 227 = (23 )9 = 89 b/ Ta có : 227 = 89 và 3 18 = 32.9 = ( 32 )9 = 99 89 < 99 Suy ra 227 < 318 Làm bài 39 trang 23: a /x10 = x7 . x3 ; b/ x10 = ; c / x10 = x12 : x2 Làm bài 40 trang 23 : a / ; b / ; c / -853 Làm bài 42 trang 23 : a) b / n = 7 c/ n = 1 4. Hướng dẫn học bài ở nhà : Làm bài 41 ; 43 trang 23 HD: S = 22 + 42 +62 + + 20 2 = = 22 . 12 + 22 .22 + 22 . 33 +.+ 22 .102 = 22 ( 12 + 22 + 32 +..+ 102 ) = 4 . 385=1540 Xem trước bài “ Tỉ lệ thức “ . Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 4- 5 Tiết 9 - 10 Ngày soạn: Ngày dạy: TỈ LỆ THỨC & LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức ? nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức . II / Phương tiện dạy học : Sgk , bảng phụ , phấn màu . III/ Hoạt động trên lớp : Tiết 10 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : So sánh các tỉ số sau : và = 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Từ kiểm tra bài cũ. Hai tỉ số bằng nhau ở trên lập thành một tỉ lệ thức Thế nào là một tỉ lệ thức? Gv nhận xét và chốt lại vấn đề. Hãy cho một số VD về tỉ lệ thức? Yêu cầu HS làm ?1. GV nhận xét. Yêu cầu HS xét VD trong SGK và làm ?2 Tìm x biết : = Hãy áp dụng tính chất 1 để làm. khi biết 3 số hạng của một tỉ lệ thức ta có thể tìm được số hạng thứ 4 không? Từ = => a=? b=? c=? d=? Yêu cầu hS Làm bài tập 46 trang 26 . Yêu cầu HS tự xét vd trong sgk. Từ 18 : 36 = 24 : 27 Vậy từ đẵng thức a.d = b.c, ta có thể viết được bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau? GV nhận xét và chốt lại vân đề. Yêu cầu hS làm bài 48 Gv cho HS lên bảng trình bày Hs nghe giảng và ghi bài. HS trả lời. HS nhận xét. Hs cho VD: = .. HS làm ?1 2 HS lên bảng trình bày Hs nhận xét bài làm trên bảng HS làm thảo luận theo nhóm làm ?2 từ đó rút ra tính chất 1. áp dụng tính chất 1 ta có : 6 . x = 2 . 3 x = khi biết 3 số hạng của một tỉ lệ thức ta có thể tìm được số hạng thứ 4. HS trả lới cho GV ghi lên bảng. 3 hS lên bảng trình bày 3 hS nhận xét HS làm việc theo nhóm để cùng nhau xét vd trong sách. HS trả lới HS nhận xét Hs làm bài 2 Hs lên bảng trình bày HS nhận xét. Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẵng thức của hai tỉ số = hay a : b = c : d VD: = ; : = : Chú ý : Trong tỉ lệ thức a : b = c : d Các số a , b , c , d gọi là các số hạng a , d : gọi là ngoại tỉ b , c : gọi là trung tỉ 2 / Tính chất: Tính chất 1: (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ) Nếu = thì a.d = b.c a = ; b = ; c = ; d = Tính chất 2 : Nếu a.d = b.c và a , b , c , d = 0 Thì ta có tỉ lệ thức : ; ; ; 4) Luyện tập Làm bài tâp 49 trang 26: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 bài , sau đó cữ đại diện lên trình bày Câu a , b , c lập được tỉ lệ thức Làm bài tập 50 trang 27 : Treo bảng phụ để mỗi nhóm lên làm Chia lớp thành 4 nhóm : Nhóm 1 : làm N , H , C Nhóm 2 : làm I , Ư , Ế Nhóm 3 : làm Y , Ợ , B Nhóm 4 : làm U , L , T Đây là tên tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương -Trần Quốc Tuấn. Đó là tác phẩm “Binh Thư Yếu Lược” Làm bài tập 51 trang 27 : ; ; ; 5) Hướng dẫn học bài ở nhà : Làm bài tập 52 , 53 trang 28 Xem trước bài “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau “ . Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I / Mục tiêu : Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . Có kỷ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia tỉ lệ . II / Phương tiện dạy học: Sgk , bảng phụ , phấn màu . III / Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : a / Thế nào là một tỉ lệ thức ? Cho ví dụ ? Từ các đẵng thức sau tìm các tỉ lệ thức khác 2 . 16 = 4 . 8 ; b / Phát biểu 2 tính chất của tỉ lệ thức ? Tìm x biết ; Sữa bài tập 52 trang 28: Từ đẵng thức a b = c d (a, b 0 ) (1) Chia 2 vế của (1) cho ab : 3 / Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Từ có thể suy ra không ? Bài học này giúp giải đáp câu hỏi trên GV yêu cầu HS làm ?1 Khi làm xong ?1 các em có nhận xét gì? Như vậy nếu cótỉ lệ thức ta sẻ suy được điều gì ? Gv nhận xét và => Tính chất GV yêu cầu HS làm bài tập 54 Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau GV yêu cầu hS xét vd trong sách dưới sự hướng dẫn của giáo viên GV giới thiệu phần chú ý GV nhấn mạnh để cho HS hiểu được có hai cách viết khác nhau. GV yêu cầu HS làm ?2 HS chú ý nghe giảng HS làm ? 1 Ta thấy: Từ tỉ lệ thức : suy ra HS làm bài. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : HS chú ý nghe giảng và ghi bài Hs làm theo yêu cầu của gv HS nghe giảng và ghi bài. HS làm bài( viết tì lệ bằng hai cách) Gọi số học sinh của lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là a, b , c .Vì a, b, c tỉ lệ với 8, 9, 10 Ta có : hoặc a : b : c = 8 : 9 : 10 1 / Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ tỉ lệ thức : suy ra (b d va b-d) Bài tập 54 trang 30 : Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra: (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 2 / Chú ý Khi có dãy tỉ số ta nói các số a , b , c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5 Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5; Củng cố: Cho hs trả lời câu hỏi đã nêu đầu tiết học Làm bài tập Bài 56 trang 30 : Gọi học sinh đọc đề bài , Gv gợi ý : _Đề bài yêu cầu gì ? Tính diện tích . _Diện tích tính bằng công thức S= a.b _ Yêu cầu tìm a , b . Hướng dẫn về nhà: Học bài vàLàm bài tập 55, 57, 58 trang 30 Chuẩn bị tiết luyện tập trang 31 sgk Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:
Tài liệu đính kèm: