Giáo án Đại số 9 - Tiết 57 đến tiết 70

Giáo án Đại số 9 - Tiết 57 đến tiết 70

1.Mục tiêu:

a.Về kiến thức:

Học sinh nắm vững hệ thức Vi - ét.

b.Về kỹ năng:

 Học sinh vận dụng được những ứng dụng của hệ thức vi ét như:

-Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a - b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích các nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.

-Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.

c.Về thái độ:

-Nghiêm túc trong học tập

-Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

G.A, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.

 

doc 31 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 57 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011
 Lớp 9B: / /2011
 Lớp 9C: / /2011
 Lớp 9D: / /2011
: 
Tiết 57:
 HỆ THỨC VI - ÉT VÀ ỨNG DỤNG
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
Học sinh nắm vững hệ thức Vi - ét.
b.Về kỹ năng:
 Học sinh vận dụng được những ứng dụng của hệ thức vi ét như:
-Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a - b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích các nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
-Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
c.Về thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập
-Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
G.A, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, học và làm bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
Câu hỏi:
 	Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.
Đáp án:
Công thức nghiệm tổng quát
D = b2 - 4ac
+ Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
; 
+ Nếu D = 0 phương trình có nghiệm kép. x1 = x2 = 
+ Nếu D < 0 phương trình vô nghiệm
b.Dạy nội dung bài mới: 
ĐVĐ: Chúng ta đã biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Bây giờ ta hãy tìm hiểu sâu hơn nữa mối liên hệ giữa hai nghiệm này với các hệ số của phương trình bậc hai.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hệ thức Vi-ét. (22’)
G
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
?
Nếu D > 0 hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình?
; 
?
Nếu D = 0 công thức nghiệm này còn đúng không?
Nếu D = 0 thì = 0
Khi đó x1 = x2 = 
Vậy công thức trên vẫn đúng khi D = 0
G
Bây giờ em hãy làm ?1
?1
Nửa lớp tính x1 + x2, nửa còn lại tính x1.x2
x1 + x2 = 
x1.x2 = 
G
Vậy nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 thì:
G
Đây chính là nội dung định lý Vi-ét
* Định lý Viét. (SGK - Tr51)
?
Một em đọc nội dung định lý?
G
Hệ thức Vi-ét thể hiện mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình bậc hai.
?
Biết rằng các phương trình sau có nghiệm, không giải phương trình hãy tỉnh tổng và tích các nghiệm của phương trình?
2x2 - 9x + 2 = 0
-3x2 + 6x - 1 = 0
Bài tập:
a) x1 + x2 = 
 x1.x2 = 1
b) x1 + x2 = - 2
 x1.x2 = 
G
Nhờ định lý Vi-ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai, ta có thể suy ra nghiệm kia.
Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau
?
Các em hãy hoạt động nhóm làm ?2, ?3
?2:
Cho phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0
a) a = 2; b = - 5; c = 3
 a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0
b) Thay x1 = 1 vào phương trình:
 2.12 - 5.1 + 3 = 0
Þ x1 = 1 là một nghiệm của phương trình.
c) Theo hệ thức Vi-ét
 x1.x2 = Þ x2 = = 
?3:
Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0
a) a = 3; b = 7; c = 4
 a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0
b) Thay x1 = - 1 vào phương trình:
 3.(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0
Þ x1 = -1 là một nghiệm của phương trình.
c) Theo hệ thức Vi-ét
 x1.x2 = Þ x2 =- = 
?
Qua ví dụ ở ?2, ?3 em có kết luận gì về nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0?
+ Khi a + b + c = 0
+ Khi a - b + c = 0
G
Đó chính là phần tổng quát trong sách giáo khoa.
* Tổng quát. (SGK - Tr51)
G
Vận dụng hãy làm ?4
?
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
-5x2 + 3x + 2 = 0
2004x2 + 2005x + 1 = 0
?4:
a) -5x2 + 3x + 2 = 0
 Có a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0
Phương trình có hai nghiệm là:
x1 = 1; x2 = 
b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0
 Có a - b + c = 2004 - 2005 + 1 = 0
Phương trình có hai nghiệm là:
x1 = -1; x2 = 
?
Các em hãy nhận xét bài làm của bạn?
G
Hệ thức Vi-et cho ta biết cách tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai. ngược lại nếu biết tổng và tích của hai số thì hai số có thể là nghiệm của một phương trình nào chăng?
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. (15’)
G
Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng bằng S và tích bằng P.
?
Hãy chon ẩn số và lập phương trình bài toán?
Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là (S - x)
Tích hai số bằng P nên ta có phương trình:
x(S - x) = P Û x2 - Sx + P = 0
?
Phương trình này có nghiệm khi nào?
Phương trình có nghiệm khi S2 - 4P ³ 0
G
Nghiệm của phương trình chính là 2 số cân tìm. Vậy hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2 - Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là:
S2 - 4P ³ 0
G
Cho học sinh đọc và nghiên cứu ví dụ trong 2’
?
Vận dụng làm ?5
?5.
?
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng 5?
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình:
X2 - X + 5 = 0
D = (-1)2 - 4.5 = -19
Vì D < 0 nên phương trình vô nghiệm
?
Em có kết luận gì về 2 số cần tìm?
Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5.
G
Các em hãy đọc ví dụ 2 và áp dụng vào bài tập 27.
Bài 27.(SGK)
?
Dùng hệ thức Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình:
x2 - 7x + 12 = 0
x2 + 7x + 12 = 0
a) x2 - 7x + 12 = 0
Vì 3 + 4 = 7 và 3.4 = 12 nên hai nghiệm của phương trình là 3 và 4.
b) x2 + 7x + 12 = 0
Vì -3 + (-4) = -7 và -3.(-4) = 12 nên hai nghiệm của phương trình là -3 và -4.
G
Cho học sinh nhận xét.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’)
Học thuộc hệ thức Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Nắm vững cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong hai trường hợp.
a + b + c = 0
a - b + c = 0
Hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn.
Bài tập về nhà số: 28, 29. (SGK - Tr54).
Bài: 35 ® 41 (SBT - Tr43,44).
===============================================
Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011
 Lớp 9B: / /2011
 Lớp 9C: / /2011
 Lớp 9D: / /2011
Tiết 58:
 LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
Củng cố hệ thức Vi-ét.
b.Về kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét vào giải bài tập.
-Tính tổng, tích hai nghiệm của phương trình.
-Nhẩm nghiệm của PT trong trường hợp a + b + c = 0, a - b + c = 0.
-Tìm hai số biết tổng và tích của nó.
c.Về thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập
-Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
G.A, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, học và làm bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 8’
Câu hỏi:
Phát biểu hệ thức Vi-et.
Giải các phương trình:
a)2x2 - 7x + 2 = 0
b)2x2 + 9x + 7 = 0
Đáp án:
Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 thì:
a)2x2 - 7x + 2 = 0
Có D = b2 - 4ac = (-7)2 - 4.2.2 = 33 > 0
x1 + x2 = ; x1x2 = 1
b)2x2 + 9x + 7 = 0
Có a - b + c = 2 - 9 + 7 = 0 Þ
x1 + x2 = ; x1x2 = 
b.Dạy nội dung bài mới: 36’
ĐVĐ: Ở bài trước ta đã nghiên cứu về hệ thức Vi-ét và một số cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Tiết học hôm nay ta sẽ vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 30 (SGK - Tr54)
?
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m?
a) x2 - 2x + m = 0
?
Phương trình có nghiệm khi nào?
a) x2 - 2x + m = 0
Phương trình có nghiệm khi D ³ 0 hoặc D’ ³ 0
?
Tính D’?
D’ = (-1)2 - m = 1 - m
?
Tìm m để phương trình có nghiệm
Phương trình có nghiệm Û D’ ³ 0
Û 1 - m ³ 0 Û m £ 1
?
Tính tổng và tích hai nghiệm theo m?
Ta có:
x1 + x2 = 2; x1x2 = m
?
Tương tự lên bảng làm ý b?
b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0
D’ = (m-1)2 - m2 = -2m + 1
Phương trình có nghiệm Û D’ ³ 0
Û -2m + 1 ³ 0 Û m £ 
Theo hệ thức Vi-et ta có:
x1 + x2 = 2(1-m); x1x2 = m2
G
Các em hoạt động nhóm làm bài 31.
Bài 31. (SGK - Tr54)
a) 1,5x2 - 1,6x + 0,1 = 0
Có a + b + c = 1,5 - 1,6 + 0,1 = 0
Þ x1 = 1; x2 = = 
b) x2 - (1 - )x - 1 = 0
Có a - b + c = + 1 - - 1 = 0
Þ x1 = -1; x2 = = 
c) (2-)x2 + 2x - (2+) = 0
Có a + b + c = 2 - +2-2 - = 0 
Þ x1 = 1; x2 = =(2 + )2
d) (m-1)x2 - (2m+3) + m + 4 = 0 với m ¹ 1
Có a + b + c = m - 1 - 2m - 3 + m + 4 = 0
Þ x1 = 1; x2 = = 
Bài 32.(SGK - Tr54)
?
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
b) u + v = -42; uv = 400
b) u + v = -42; uv = 400
Hai số u và v là nghiệm của phương trình:
x2 + 42x + 400 = 0
Giải ta được: x1 = 8; x2 = -50
Vậy u = 8; v = - 50 hoặc u = -50; v = 8
c) u - v = 5; uv = 24
c) u - v = 5; uv = 24
S = u + (-v) = 5; u.(-v) = -24
Hai số u và - v là nghiệm của phương trình:
x2 - 5x - 24 = 0
Giải ta được: x1 = 8; x2 = -3
Vậy u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
Nắm các công thức nghiệm, hệ thức Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
Làm các bài tập: 38 ® 44 (SBT-Tr44)
Ôn tập các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình tích.
================================================
Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011
 Lớp 9B: / /2011
 Lớp 9C: / /2011
 Lớp 9D: / /2011
Tiết 59:
 KIỂM TRA 45’
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
-Kiểm tra kiến thức trong chương.
b.Về kỹ năng:
-Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và tư duy khái quát hóa.
c.Về thái độ:
-Nghiêm túc trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh.
Ôn tập, đề dùng dạy học.
3. Đề kiểm tra:
Lớp 9A, B,C,D
I. Trắc nghiệm.
Bài 1: Cho hàm số y = - x2
Kết luận nào sau đây là đúng:
Hàm số trên luôn nghịch biến.
Hàm số trên luôn đồng biến.
Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
Câu 2: Phương trình x2 - 5x - 6 = 0 có một nghiệm là:
A. x = 1	B. x = 5	C. x = 6	D. x = -6
Câu 3: Biệt thức D’ của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
A. 5	B. 13	C. 52	D. 2	
II. Tự luận.
Câu 1: Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2
Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Bài 2: Giải các phương trình
2x2 - 5x + 1 = 0
-3x2 + 15 = 0
Bài 3: Tính nhẩm nghiệm của phương trình
2001x2 - 4x - 2005 = 0
x2 - 3x - 10 = 0
II. Đáp án - Biểu điểm
I. Trắc nghiệm. (3đ)
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: B
II. Tự luận. (6đ)
Bài 1: 
a)Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x + 2 
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
y = x + 2
0
1
2
3
4
b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị 
	A(-1; 1); 	B(2; 4)
Bài 2: Giải phương trình: 
-3x2 + 15 = 0 
Û x2 = 5 Û x = ± 
Bài 3: Tính nhẩm nghiệm của phương trình:
 x2 - 3x - 10 = 0 
Có x1 + x2 = 3; x1.x2 = -10 
mà -2 + 5 = 3 và -2.5 = -10 
nên x1 = -2; x2 = -10
	================================================
Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011
 Lớp 9B: / /2011
 Lớp 9C: / /2011
 Lớp 9D: / /2011
TiÕt 60: 
Ph­¬ng tr×nh quy vÒ 
ph­¬ng tr×nh bËc 2.
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
- Hs thùc hµnh tèt viÖc gi¶i 1 sè d¹ng ph­¬ng tr×nh ®­îc quy vÒ ph­¬ng tr×nh bËc 2. Pt chøa Èn ë mÉu vµ d¹ng ph­¬ng tr×nh dËc cao cã thÓ ®­a vÒ pt tÝch hoÆc gi¶i nhê vµo Èn phô, pt trïng ph­¬ng.
- Khi gi¶i pt chøa Èn ë mÉu cÇn t×m ®iiªï kiÖn cña È ... ểu thức bằng
(A) -1	(B) 
(C) 	(D) 2
1. Ta có:
Chọn ý B.
2. Với giá trị nào của x thì có nghĩa
(A) x > 1	(B) x £ 1
(C) x £ 2	(D) x ³ 1
2. Chọn phương án D. x ³ 1
Bài 4:
?
Giá trị của biểu thức bằng:
(A) 	(B) 
(C)1	(D) 
Ta có: 
II. Luyện tập. (28’)
Bài 5 (SGK - Tr132)
?
Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
Điều kiện: x > 0; x ¹ 1
= 2
Với x > 0 và x ¹ 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Bài tập:
G
Cho học sinh làm tiếp bài tập sau:
Cho biểu thức:
Rút gọn P.
Tìm giá trị của x dể P < 0
Tìm các số m để các giá trị của x thỏa mãn 
a) 
b) < 0 Û x - 1 < 0 Û x < 1
Vậy với 0 < x < 1 thì P < 0
c) 
Hay 
Đặt = t (t ³ 0, t ¹ 1)
Ta có phương trình:
t2 + t - (m + 1) = 0
D = 1 + 4(m+1) = 4m + 5
?
Để phương trình có nghiệm thì cần có điền kiện gì?
Để phương trình có nghiệm thì D ³ 0
Þ 4m + 5 ³ 0 Û m ³ (1)
Theo hệ thức vi ét ta có:
t1 + t2 = -1
t1.t2 = -(m + 1) 
?
t1 + t2 = -1 em có nhận xét gì về hai nghiệm của phương trình?
t1 + t2 = -1 nên phương trình có nghiệm âm. Để phương trình có nghiệm dương thì t1.t2 = -(m + 1) -1(2)
Để nghiệm dương đó khác 1 thì 
a + b + c ¹ 0
Hay 1- m ¹ 0 m ¹ 1 (3)
Từ (1); (2); (3) để có thì m > -1 và m ¹ 1
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình, hệ phương trình.
Bài tập về nhà số: 6, 7, 9, 13 (SGK - Tr132,133).
Bài 4, 5, 6 (SBT - Tr148)
================================================
Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2010
 Lớp 9B: / /2010
 Lớp 9C: / /2010
 Lớp 9D: / /2010
TiÕt 66:
 «n tËp cuèi n¨m
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
- HÖ thèng c¸c kiÕn thøc träng t©m cña k× 2 (chñ yÕu lµ ch­¬ng III vµ IV).
- Gi¶i hÖ pt bËc nhÊt 2 Èn, pt bËc nhÊt 2 Èn, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ pt.
- Hµm sè: ; tÝnh chÊt vµ ®å thÞ.
- Gi¶i pt bËc 2 mét Èn vµ gi¶i bµi tËp b»ng c¸ch lËp hÖ pt.
b.Về kỹ năng:
 RÌn kÜ n¨ng vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i c¸c bµi tËp cña ch­¬ng.
c.Về thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
G.A, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, học và làm bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b.Dạy nội dung bài mới: 
1 . Ho¹t ®éng 1: «n tËp lÝ thuyÕt qua bµi tr¾c nghiÖm. (15’)
- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS «n l¹i kiÕn thøc ch­¬ng III qua hÖ thèng bµi tËp tr¾c nghiÖm.
- HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm «n tËp ch­¬ng III.
- §­a 1 sè bµi gi¶i cña HS lªn b¶ng ®Ó c¶ líp nhËn xÐt, bæ sungkiÕn thøc träng t©m cña ch­¬ng.
- HS nh¾c l¹i 1 sè kiÕn thøic träng t©m ch­¬ng III.
2. Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp «n tËp: (29’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho hÖ pt : 
- Cho biÕt ®iÒu kiÖn: a,b,c,a’, b’, c’ ®Ó hÖ pt cã nghiÖm duy nhÊt, v« sè nghiÖm, v« nghiÖm.
- HS nªu pt ë c©u a vµ b.
- LÊy ®¹i diÖn pt ë mçi phÇn. Gäi HS lªn b¶ng lµm c©u c.
- Cho HS c¸ch vÏ ®­êng th¼ng: ax+ by = c.
- X¸c ®Þnh giao ®iÓm cña ®­êng th¼ng víi trôc tung, trôc hoµnh.
- GV hái HS.
Cho y = ax + b vµ y= a’x+b’.
Khi nµo : 
- GV cho HS lµm bµi tËp 3. Yªu cÇu quan s¸t t×m h­íng gi¶i. Hai HS lªn b¶ng.
- HS lµm bµi tËp 3.
- Nªu h­íng gi¶i.
- 2 HS lªn b¶ng.
- HS lµm bµi tËp 4: 2 gi¸ s¸ch cã 450 cuèn. NÕu chuyÓn 50 cuèn tõ gi¸ 1 sang gi¸ 2 th× sè s¸ch ë gi¸ 2 b»ng 4/5 sè s¸ch gi¸ 1. TÝnh sè s¸ch ë mçi gi¸.
HS lËp pt: 
Bµi tËp 1: Cho pt: x + 2y = 3
a. H·y thªm 1 pt ®Ó ®­îc 1 hÖ pt cã nghiÖm duy nhÊt.
b. H·y thªm 1 pt ®Ó hÖ pt v« nghiÖm. 
c. VÏ ®­êng th¼ng x + 2y = 3 vµ c¸c ®­êng th¼ng cã pt cho thªm ë c©u a, b trªn cïng hÖ trôc to¹ ®é.
a. VD: 
b. 
c. HS vÏ trªn b¶ng.
Bµi 2: Cho 2 ®­êng th¼ng:
Víi gi¸ trÞ nµo cña m vµ n th× :
a. 
b. c¾t .
c. 
 vµ 
 vµ 
* Bµi tËp 3: Gi¶i pt:
a. 
- Tr­êng hîp : hÖ cã nghiÖm 
x = 2; y = 3.
- Tr­êng hîp : hÖ cã nghiÖm 
.
b. 
* Bµi 4:
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
	================================================
Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2010
 Lớp 9B: / /2010
 Lớp 9C: / /2010
 Lớp 9D: / /2010
TiÕt 67
 «n tËp cuèi n¨m
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
 - HÖ thèng c¸c kiÕn thøc träng t©m cña häc k× 2 (chñ yÕu lµ ch­¬ng III vµ IV).
- Gi¶i hÖ pt bËc nhÊt 2 Èn, pt bËc nhÊt 2 Èn, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ pt.
- Gi¶i pt bËc 2 mét Èn vµ gi¶i bµi tËp b»ng c¸ch lËp hÖ pt.
b.Về kỹ năng:
RÌn kÜ n¨ng vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i c¸c bµi tËp cña ch­¬ng.
c.Về thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập
-Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
G.A, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, học và làm bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
 b.Dạy nội dung bài mới: 
 Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp chÐp tiÕt tr­íc. (12’)
 Tr­êng xÕp ghÕ thµnh tõng d·y, mçi d·y cã sè ghÕ b»ng nhau. NÕu bít 2 d·y vµ mçi d·y bít 3 ghÕ th× sè chç ngåi gi¶m 104 chç. NÕu t¨ng thªm 3 d·y vµ mçi d·y t¨ng 2 ghÕ th× sè chç ngåi t¨ng 121 chç. Hái héi tr­êng cã bao nhiªu d·y, mçi d·y cã bao nhiªu ghÕ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Líp nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp: (32’)
- HS quan s¸t bµi tËp.
- nªu hø¬ng gi¶i sau khi ch÷a phÇn a.
- HS lªn lµm tong phÇn.
- cßn c¸ch nµo kh¸c?
- Tr×nh bµy c¸ch lµm.
- Tãm t¾t lªn b¶ng.
- Cßn cã c©u hái nµo kh¸c?
VD: +T×m x®Ó A
 +CMR: p > 0 .
Bµi 2: mét ng­êi ®i tõ A ®Õn B víi t dù ®Þnh. Sau 2 h ng­êi ®ã nghØ l¹i 40’. V× vËy ®Ó ®Õn B ®óng dù ®Þnh ng­êi ®ã t¨ng thªm vËn tèc 6 km/h trªn ®o¹n ®­êng cßn l¹i. TÝnh thêi gian xe l¨n b¸nh trªn ®­êng dµi 180 km.
Bµi 3: 2 m¸y cïng lµm viÖc trªn 1 c¸nh ®ång. NÕu c¶ 2 m¸y cïng lµm th× 10 ngµy xong . Nh­ng trong thùc tÕ 2 m¸y chØ lµm viÖc chung 7 ngµy, sau ®ã mmét m×nh m¸y 2 lµm tiÕp 9 ngµy n÷a th× xong. Hái mçi m¸y lµm 1 m×nh trong bao l©u th× xong?
HÖ pt: 
I. Ch÷a bµi tËp:
Bµi 1: Gäi sè ghÕ ë mçi d·y lóc ®Çu lµ x (x > 3).
Gäi sè d·y ghÕ trong héi tr­êng lóc ®Çu lµ y ( y > 2). Ta cã hÖ pt:
II. ¤n tËp:
Bµi 1: Cho:
a. 
b. TÝnh p nÕu x
c. T×m x ®Ó . TÝnh .
Gi¶i:
a. p = TX§: 
b. 
c. A = 
¸p dông bÊt ®¼ng thøc C«si:
Gi¶i:
Gäi vËn tèc dù ®Þnh lµ x (km/h) (x > 0).
thêi gian xe l¨n b¸nh: 
HÖ pt: 
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
-¤n tËp kü c¸c bµi tËp, lý thuyÕt cña c¶ ch­¬ng tr×nh. 
 ================================================
Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011
 Lớp 9B: / /2011
 Lớp 9C: / /2011
 Lớp 9D: / /2011
Tiết 68-69:
 KIỂM TRA: HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN
(thời gian: 90’)
Mục tiêu bài kiểm tra:
Kiến thức:
-Kiểm tra kiến thức về phương trình bậc hai, công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
-Kiểm tra kiến thức về công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, công thức tính diện tích đường tròn, diện tích hình quạt tròn.
b.Kĩ năng:
 Có kĩ năng giải bài bập và trình bày lời giải
c.Thái độ:
Rèn luyện tính trung thực, tự giác cho học sinh
2.Nội dung đề:
Bài 1:
	Cho đường tròn (O; 3/(m)). Khi đó ta có:
Chu vi của đường tròn là:
A. 6 (m ) B. 9/ (m ) C. (m ) D. 8 (m )
b) Diện tích của hình tròn là:
A. 8/ (m2) B. 9/ (m2) C. (m2) D. 8 (m2) 
c)Độ dài của cung 300 là:
A. 8 (m ) B. 9/ (m ) C. 1/2 (m ) D. 8 (m ) 	
d)Diện tích hình quạt tròn cung 300 là:
A. 8 (m2) B. 9/ (m2) C. (m2) D. 3/4 (m2) 
Hãy chọn kết quả đúng trong các câu của bài toán trên.
Điền các giá trị thích hợp vào các ô trống để được kết quả đúng trong bài 2 và bài 3.
Bài 2:
Câu
 Phương trình
 D
 X1
 X2
1
x2-3x+2=0
2
2x2-3x-2=0
3
2x2+5x+5=0
4
7x2-3x-10=0
5
9x2-6x+1=0
6
x2-3x-4=0
Bài 3:
Câu
 Phương trình
 D’
 X1
 X2
1
x2-4x-5=0
2
2x2-6x+5=0
3
9x2+12x+4=0
4
3x2-8x+6=0
5
x2-8x+7=0
6
2x2-2x-4=0
3.Đáp án và biểu điểm:
 Bài 1: (4đ)
a) Đáp án đúng:
A. 6 (m ) 
b) Đáp án đúng:
 B. 9/ (m2) 
c) Đáp án đúng:
C. 1/2 (m ) 	
d) Đáp án đúng:
 D. 3/4 (m2) 
Điền các giá trị thích hợp vào các ô trống để được kết quả đúng trong bài 2 và bài 3.
Bài 2: (3đ)
Câu
 Phương trình
 D
 X1
 X2
1
x2-3x+2=0
1
2
1
2
2x2-3x-2=0
25
2
-1/2
3
2x2+5x+5=0
-15
Không xác định
Không xác định
4
7x2-3x-10=0
289
-1
10/7
5
9x2-6x+1=0
0
1/3
1/3
6
x2-3x-4=0
25
-1
4
Bài 3: (3đ)
Câu
Phương trình
D’
X1
X2
1
x2-4x-5=0
9
5
-1
2
2x2-6x+5=0
-1
Không xác định
Không xác định
3
9x2+12x+4=0
0
2/3
2/3
4
3x2-8x+6=0
-2
Không xác định
Không xác định
5
x2-8x+7=0
9
1
7
6
2x2-2x-4=0
9
2
-1
	 ================================================
Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011 
 Lớp 9B: / /2011
 Lớp 9C: / /2011
 Lớp 9D: / /2011
Tiết 70
 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra cuối năm.
a.Về kĩ năng:
Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình.
c.Về thái độ: 
Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
2.Đánh giá nhận xét:
	-Nhìn chung các em có ý thức ôn tập tốt
	-Trình bày bài tương đối sạch đẹp
-Tuyên dương những học sinh làm bài tốt. nhắc nhở những học sinh làm bài còn kém.
Lớp 9A:
 Ưu điểm:
	-Một số em chuẩn bị bài tương đối tốt
	-Đa số đạt điểm từ trung bình trở lên
Nhược điểm:
	-Một số học sinh còn bị điểm kém
	-Một số bài tìinh bày còn bẩn, còn tảy xoá
Lớp 9B:
 - Ưu điểm:
	-Một số em chuẩn bị bài tương đối tốt
	-Đa số đạt điểm từ trung bình trở lên
 - Nhược điểm:
	-Một số học sinh còn bị điểm kém
	-Ý thức chuẩn bị bài của một số học sinh chưa cao
	-Một số bìa trinh bày còn bẩn, còn tảy xoá
Lớp 9C:
 Ưu điểm:
	-Một số em chuẩn bị bài tương đối tốt
	-Đa số đạt điểm từ trung bình trở lên
Nhược điểm:
	-Một số học sinh còn bị điểm kém
	-Một số bài tìinh bày còn bẩn, còn tảy xoá
Lớp 9D:
 - Ưu điểm:
	-Một số em chuẩn bị bài tương đối tốt
	-Đa số đạt điểm từ trung bình trở lên
 - Nhược điểm:
	-Một số học sinh còn bị điểm kém
	-Ý thức chuẩn bị bài của một số học sinh chưa cao
	-Một số bìa trinh bày còn bẩn, còn tảy xoá
3. Sửa chữa lỗi:
Chữa bài kiểm tra:
Bài 2: (3đ)
Câu
 Phương trình
 D
 X1
 X2
1
x2-3x+2=0
1
2
1
2
2x2-3x-2=0
25
2
-1/2
3
2x2+5x+5=0
-15
Không xác định
Không xác định
4
7x2-3x-10=0
289
-1
10/7
5
9x2-6x+1=0
0
1/3
1/3
6
x2-3x-4=0
25
-1
4
Bài 3: (3đ)
Câu
Phương trình
D’
X1
X2
1
x2-4x-5=0
9
5
-1
2
2x2-6x+5=0
-1
Không xác định
Không xác định
3
9x2+12x+4=0
0
2/3
2/3
4
3x2-8x+6=0
-2
Không xác định
Không xác định
5
x2-8x+7=0
9
1
7
6
2x2-2x-4=0
9
2
-1
4. Tổng hợp kết quả:
G
K
TB
Y
Kém
9A
9B
9C
9D

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 T57 70 cung duoc.doc