Giáo án Đại số 9 - Tiết 35 đến 43

Giáo án Đại số 9 - Tiết 35 đến 43

Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I

I) Mục đích yêu cầu :

-Học sinh nắm vững các kiến thức , giải phương trình ,chứng minh đẳng thức Vị trí tương đối của hai đường thẳng

-Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I và II

II)Đồ dùng dạy học :

GV: Thước thẳng ,bài tập trắc nghiệm và các dụng cụ học tập khác

HS: Thước thẳng ,MTĐT bỏ túi ,và các dụng cụ học tập khác

 III)Tiến trình dạyhọc:

 

doc 14 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 35 đến 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
Mục đích yêu cầu :
-Học sinh nắm vững các kiến thức , giải phương trình ,chứng minh đẳng thức  Vị trí tương đối của hai đường thẳng 
-Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I và II 
II)Đồ dùng dạy học :
GV: Thước thẳng ,bài tập trắc nghiệm và các dụng cụ học tập khác
HS: Thước thẳng ,MTĐT bỏ túi ,và các dụng cụ học tập khác 
 III)Tiến trình dạyhọc: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của giáo viên 
 Nội dung ghi bảng
 15’
 10’
 10’
 6’
 4’
HĐ1: cho điểm học sinh 
Trong quá trình ôn
HĐ2 : Ôn tập lí thuyết 
GV :Đưa ra câu hỏi trắc 
Nghiệm cho học sinh trả 
Lời và giáo viên chốt kiến thức do học sinh trả lời 
-GV : cho hs thực hiện theo nhóm để dua ra phương án đúng ,đồng thời chỉ ra được kiến thức nào để làm được như vậy 
-GV chốt ;kiến thức mà học sinh phát hiện và tổng hợp lên bảng ghi ở ô bảng lí thuyết 
HĐ3: Thực hiện giải bài 1 
GV : cho hs thực hiện theo nhóm nhóm nào xong trước lên trình bày 
HĐ4:Cho học sinh thực hien giải bài 2
Cho hàm số y=mx+5 (m)
A)Tìm m để hàm số đồng biến
B)Tìm m để đồ thị hàm số 
Cắt đường thẳng y=3x+3
Tại điểm có hoànhđộ bằng 2
GV :vẫn cho hs thực hiện theo nhóm ,nhóm nào xong trước cử đại diện lên trình bày 
HĐ5: cho hs thực hiện bài 3 
-gv hướng dẫn ,cho hs thực hiện nhóm ,nhom,s nào nhanh nhất cử đại diện lên giải 
HĐ 6 : hướng dẫn về nhà 
-Ôn lại lí thuyết chương Ivà II 
-Làm các bài tập trong đề cương 
-Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì vào cuối tuần 17 
Hs trả lời thông qua các bài tập trắc nghiệm 
Câu 1: D 
Câu2: D 
Câu 3: C 
 -Câu 4: m 
 -câu 5: a 
 b
-Hs nhận ra 
-thực hiện rút gọn =x-1
HS thực hiện theo nhóm cử đại diện lên giải 
HS : thực hiện đặt 
B=
-Bình phươngB ,sau đó khai căn bình phương B 
 -Rút gọn : A=0 
Bảng phụ :Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả 
Trả lời đúng 
Câu 1: Biểu thức A= rút gọn được kết quả :
 A) B) 15 C) D) 5
Câu 2: trong các số sau số nào thõa mãn đẳng thức 
A) 9 B) –3 C) –4 D) Câu b và c đều đúng 
Câu 3: Biết đường thẳng y=(1-m) x+2m+3
Đi qua điểm A(1;1) trong các khẳng định sau khẳng định nào sai 
(d) có hệ số góc bằng 4
(d) có tung độ bằng –3 
(d) tạo với trục Ox góc tù 
(d) giá trị của m =-3 
Câu 4: Cho hàm số bậc nhất y=(2-m) x +1
Câu 5 : 
Trục căn thức ở mẫu Kết quả 
a) 	 1) 
b) 	2) 
 3) 
Bài1 : Chứng minh đẳng thức :
VT= 
 ==
 =VP
Bài 2: Giải :
 Để hàm số đồng biến thì a> 0 m>0 
Vậy khi m>0 hàm số đồng biến 
b) Để đồ thị hàm số y=mx +5 cắt đường thẳng y=3x+3 tại điểm có hoành độ bằng 2
thì x=2 thay vào : y=3x+3 ta có : 
y=3.2+3=9 Tọa độ A(2;9) cũng thuộc đồ thị hàm số y=mx+5 thay x=2 ,y=9 vào ta có :
9=m.2 + 5
 Vậy khi m=2 thì đồ thị hàm số y=mx+5 cắt đồ thị hàm số y=3x+3 tại điểm có hoành độ bằng 2
Bài 3: tính :
 Giải :
 Đặt B= (B >0) 
B2 = Thay vào A ta có 
A=
Câu 1: Biểu thức A=Rút gọn đươ
 Tiết 36 TRẢ BÀI HỌC KÌ I
Mục đích yêu cầu :
-Học sinh thấy được nắm vững các kiến thức nào và những kiến thức nào chưa nắm được trong quá trình làm bài thi
-Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I và II nhắc lại các lỗi sai sót có tính hệ thống của học sinh 
II)Đồ dùng dạy học :
GV: Thước thẳng ,bài tập trắc nghiệm và các dụng cụ học tập khác
HS: Thước thẳng ,MTĐT bỏ túi ,và các dụng cụ học tập khác 
 III)Tiến trình dạyhọc: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của giáo viên 
 Nội dung ghi bảng
 10’
 10’
 10’
 10’
 5’
HĐ1cho hs đọc lại đề trắc nghiê
Nghiệm ở bảng phụ
Gọi một hs làm bài tốt nhất 
Phần trắc nghiệm lên giải bài HĐ2 : 
GV :Đưa ra câu hỏi trắc 
Nghiệm mà học sinh trả 
Lời sai và giáo viên chotá
 kiến thức do học sinh 
-Gv thống kê điểm tỉ lệ làm phần trắc nghiệm 
HĐ2: cho hs làm tốt nhất bài 1 lên bảng trình bày
GV sửa lại các sai sót trong bài1 
HĐ4:Cho cho hs làm tốt nhất bài 2
lên bảng trình bày
GV sửa lại các sai sót trong bài2 
HĐ5: cho hs thực hiện tốt nhất bài 3 lên bảng trình bày 
- GV sửa lại các sai sót trong bài 3 
HĐ 6 : hướng dẫn về nhà 
-Ôn lại lí thuyết chương Ivà II 
-Gv chốt kết quả thi của lớp nêu lên những ưu khuyết điểm qua bảng tổng hợp 
-Chuẩn bị tốt cho tiết học sau “ Giải hệ phương trình bàng phương pháp đại số “
Hs lên bảng thực hiện 
-Hs chú ý lắng nghe để khắc phục 
HS thực hiện theo nhóm cử đại diện lên giải 
Thực hiện giải bài 1
 Hs chú ý lắng nghe các sai sót ghi chép để tránh mắc phải ở lần kiểm tra sau
 học sinh thực hien giải bài 2
Hs chú ý lắng nghe các sai sót ghi chép để tránh mắc phải ở lần kiểm tra sau
học sinh thực hien giải bài 3
Hs chú ý lắng nghe các sai sót ghi chép để tránh mắc phải ở lần kiểm tra sau
Bảng phụ :Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả 
Trả lời đúng (phần trắc nghiệm của đề thi )
Câu1: những sai sót hay mắc phải là 
..
..
..
 Câu 2: : những sai sót hay mắc phải là 
.
..
Câu 3 những sai sót hay mắc phải là ..
..
..
Câu 4 những sai sót hay mắc phải là .
.
Câu 5 : những sai sót hay mắc phải là 
..
..
Bài1 (nội dung đề thi tự luận ở HKI)
..
,..
.
Bài 2(nội dung đề thi tự luận ở HKI )
.
..
.
..
..
.
Bài 3( nội dung đề thi HKI) .
..
..
.
.
,..
.
.
:
Câu 1: Biểu thức A=Rút gọn đươ
 Tiết 39 LUYỆN TẬP 
 Mục đích yêu cầu :
-Học sinh nắm vững các kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và nâng cao hơn 
- II)Đồ dùng dạy học :
GV: Thước thẳng ,bài tập trắc nghiệm và các dụng cụ học tập khác
HS: Thước thẳng ,MTĐT bỏ túi ,và các dụng cụ học tập khác 
 III)Tiến trình dạyhọc: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của giáo viên 
 Nội dung ghi bảng
 5’
 12’
 12’
 12’
 4’
HĐ1: kiểm tra bài cũ :
HS1: Giải hệ phương trình 
 HS2: Giải hệ phương trình
HĐ2 : cho hs thục hiện bài
 24a
GV :hãy nêu cách giải
 bài 24a 
-GV : cho hs thực hiện theo nhóm để dua ra kết quả đúng ,đồng thời chỉ ra được kiến thức nào để làm được như vậy 
-GV chốt ;kiến thức mà học sinh phát hiện và tổng hợp lên bảng ghi ở ô bảng lí thuyết 
HĐ3: Thực hiện giải bài 26a
GV : cho hs thực hiện theo nhóm, nhóm nào xong trước lên trình bày 
HĐ4:Cho học sinh thực hien giải bài 27ab
GV :vẫn cho hs thực hiện theo nhóm ,nhóm nào xong trước cử đại diện lên trình bày 
HĐ5 Hướng dẫn về nhà -gv hướng dẫn ,bài 24b ,26b 
Hs : Giải ra kết quả là 
Hs : Giải ra kết quả là 
HS: -Đặt x+y=u; x-y=v
 Hệ phương trình tương đương :
giải ra kết quả là :
HS : A(2;2) mà đồ thị hàm số đi qua nên:
 -2=2a+b (1) 
 -Tương tự : B(-1;3) ta cũng có : 
 3=-a+b (2) 
Từ đó ta có hệ pghương trình :
Giải ra ta được :
-HS: Đặt 
-Giải ra : 
-HS: Đặt 
-Giải ra : 
Bài 24a(SGK)/19:
Giải hệ phương trình :Đặt x+y=u; x-y=v
Thay vào ta có hệ :
B ài 26a (SGK)/19: 
A(2;2) mà đồ thị hàm số đi qua nên:
 -2=2a+b (1) 
 -Tương tự : B(-1;3) ta cũng có : 
 3=-a+b (2) 
Từ đó ta có hệ pghương trình :
Giải ra ta được :
Bài 27ab (SGK)/20 
Bài 27a(SGK)/20: : Đặt 
-Giải ra : 
Bài 27b(SGK)/20 Đặt 
-Giải ra :( ) 
 Tiết 41 GIẢI CÁC BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (T 2) 
 Mục đích yêu cầu :
-Học sinh nắm vững các kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và nâng cao hơn thông qua giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng ví dụ 3 ( dạng chung – riêng )
- II)Đồ dùng dạy học :
GV: Thước thẳng ,bài tập trắc nghiệm và các dụng cụ học tập khác
HS: Thước thẳng ,MTĐT bỏ túi ,và các dụng cụ học tập khác 
 III)Tiến trình dạyhọc: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của giáo viên 
 Nội dung ghi bảng
 5’
 18’
 18’ 
 5’ 
HĐ1: kiểm tra bài cũ :
HS1: Giải hệ phương trình 
HĐ2 : cho hs thục hiện 
Ví dụ 3
GV :nêu cách giải theo ba
 bước 
-GV : cho hs thực hiện theo nhóm để dua ra kết 
quả –chọn ẩn 
 Lập hệ phương trình 
- Giải hệ
 - Trả lời 
HĐ3Luyện tập Bài 32(SGK)/23
GV : cho hs thực hiện theo nhóm nhóm nào xong trước lên trình bày điền vào chỗ trống 
thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể(giờ ) 
thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể ..(giờ ) 
theo đề bài ta có hệ phương trình :
Giải ra : 
HĐ4Hướng dẫn về nhà –
Học SGK và vở ghi
- Làm các bài tập 31,33 (SGK) /24
Hs Đặt 
Hs :Hệ phương trình tương đươngvới phương trình
Giải ra kết quả là
Vậy 
-gọi đội A một mình làm xong công việc là :x (ngày ) (x>0) 
-đội B một mình làm xong công việc là :y (ngày ) (y>0) 
-Do mỗi ngày phần việc của đội Alàm được gấp rưỡi đội B nênta có phương trình : (1)
-Hai đội làm chungtrong 24 ngày thì xong ,nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được : (công việc ) nên ta có phương trình :
 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
 qua kiểm tra bài cũ giải ra được : Giải ra kết quả là
Vậy 
Vậy đội A một mình làm xong công việctrong : 40 ngày 
đội B một mình làm xong công việc trong 
 60 ngày 
thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể : x (giờ ) (x>0) 
thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể y(giờ ) (y>0) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Giải ra : 
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8giờ vòi 2 chảy đầy bể
1)Ví dụ3 : 
gọi đội A một mình làm xong công việc là :x (ngày ) (x>0) 
đội B một mình làm xong công việc là :y (ngày ) (y>0) 
Mỗi ngày đội A làm được ( công việc)
Mỗi ngày đội B làm được ( công việc)
Do mỗi ngày phần việc của đội Alàm được gấp rưỡi đội B nênta có phương trình : (1)
Hai đội làm chungtrong 24 ngày thì xong ,nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được : (công việc ) nên ta có phương trình :
 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
 qua kiểm tra bài cũ giải ra được : Giải ra kết quả là
Vậy 
Vậy đội A một mình làm xong công việctrong : 40 ngày 
đội B một mình làm xong công việc trong 
 60 ngày 
3)Bài 32( SGK) / 23 :
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể : x (giờ ) (x>0) 
thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể y(giờ ) (y>0) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
-Giải ra : 
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8giơ
ø vòi 2 chảy đầy bể 
 Tiết 42 LUYỆN TẬP (T1) 
 I)Mục đích yêu cầu :
-Học sinh nắm vững các kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và nâng cao hơn qua việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình (dạng ví dụ 1-2 ) 
- II)Đồ dùng dạy học :
GV: Thước thẳng ,bài tập trắc nghiệm và các dụng cụ học tập khác
HS: Thước thẳng ,MTĐT bỏ túi ,và các dụng cụ học tập khác 
 III)Tiến trình dạyhọc: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của giáo viên 
 Nội dung ghi bảng
 5’
 18’
 18’
 4’
HĐ1: kiểm tra bài cũ :
 HS1: Giải hệ phương trình 
HS2:
HĐ2 : cho hs thục hiện 
Bài 34 (SGK)/24
GV :nêu cách giải theo ba
 bước 
-GV : cho hs thực hiện theo nhóm để dua ra kết 
quả –chọn ẩn 
 Lập hệ phương trình 
- Giải hệ
Trả lời 
BẢNG PHỤ :
Gọi số luống rau là 
( luống ) 
Số cây rau trong một luống rau là. (cây) x,y nguyên dương 
Số cây rau trong mảnh vườn là :.. (cây) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
kết quả (x=: y=..)
Vậy số cây rau trong mảnh vườn là : (cây) 
HĐ2 : cho hs thục hiện 
Bài 35 (SGK)/24
GV : cho hs thực hiện theo nhóm 
BẢNG PHỤ :
Gọi giá tiền của một quả thanh yên là :.. (ru-pi) 
giá tiền của một quả táo rừng là .(ru-pi)
 (x,y..) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình
kết quả (x=: y=.)
Vậy giá tiền của một quả thanh yên là.. (ru-pi) 
giá tiền của một quả táo rừng là ..(ru-pi)
HĐ4Hướng dẫn về nhà –
Học SGK và vở ghi
- Làm các bài tập 36,37,38 (SGK) /24
Giải ra kết quả là
Giải ra kết quả là
hs thục hiện
Gọi số luống rau là : x ( luống ) 
Số cây rau trong một luống rau là: y (cây) x,y nguyên dương 
Số cây rau trong mảnh vườn là :x.y (cây) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Qua kiêmtra bài cũ kết quả (x=50 : y=15)
Vậy số cây rau trong mảnh vườn là : 50.15=750 (cây) 
Gọi giá tiền của một quả thanh yên là :x (ru-pi) 
giá tiền của một quả táo rừng là :y (ru-pi)
 (x,y > 0) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình
Qua kiêmtra bài cũ kết quả (x=3: y=10)
Vậy giá tiền của một quả thanh yên là3(ru-pi) 
giá tiền của một quả táo rừng là 15(ru-pi
1) Bài 34 (SGK)/24
Gọi số luống rau là : x ( luống ) 
Số cây rau trong một luống rau là: y (cây) x,y nguyên dương 
Số cây rau trong mảnh vườn là :x.y (cây) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Qua kiêmtra bài cũ kết quả (x=50 : y=15)
Vậy số cây rau trong mảnh vườn là : 50.15=750 (cây) 
2) Bài 35 (SGK)/24
Gọi giá tiền của một quả thanh yên là :x (ru-pi) 
giá tiền của một quả táo rừng là :y (ru-pi)
 (x,y > 0) 
Theo đề bài ta có hệ phương trình
Qua kiêmtra bài cũ kết quả (x=3: y=10)
Vậy giá tiền của một quả thanh yên là3(ru-pi) 
giá tiền của một quả táo rừng là 15(ru-pi)
 Tiết 43 LUYỆN TẬP (T2) 
 I)Mục đích yêu cầu :
-Học sinh nắm vững các kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và nâng cao hơn qua việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình (dạng ví dụ3) 
- II)Đồ dùng dạy học :
GV: Thước thẳng ,bài tập trắc nghiệm và các dụng cụ học tập khác
HS: Thước thẳng ,MTĐT bỏ túi ,và các dụng cụ học tập khác 
 III)Tiến trình dạyhọc: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của giáo viên 
 Nội dung ghi bảng
 5’
 18’
 18’ 
HĐ1: kiểm tra bài cũ :
 HS1: Giải hệ phương trình 
HS2: : Giải hệ phương trình
HĐ2 : cho hs thục hiện 
Bài 37 (SGK)/24
GV :nêu cách giải theo ba
 bước 
-GV : cho hs thực hiện theo nhóm 
BẢNG PHỤ :
Gọi vận tốc của vật 1là .(cm/s)
 vận tốc của vật 2là (cm/s)
 ( x,y)
Khi chuyển động cùng chiều ta có :
. (1)
Khi chuyển động ngượcchiều ta có :
. (2)
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Giải ra kết quả là
Vậy:
vận tốc của vật 1là cm/s)
 vận tốc của vật 2là .(cm/s
HĐ3: cho hs thục hiện 
Bài 38 (SGK)/24
GV :nêu cách giải theo ba
 bước 
-GV : cho hs thực hiện theo nhóm 
BẢNG PHỤ
Gọi thời gian vòi1 chảy riêng là : (phút )
 thời gian vòi2 chảy riêng là : (phút )
(x,y) 
1giờ 20phút =..phút 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
.
kết quả là
Vậy thời gian vòi1 chảy riêng là:.. 
 thời gian vòi2 chảy riêng là:.. 
HĐ4Hướng dẫn về nhà –
Học SGK và vở ghi
- Làm các bài tập 39(SGK) /24
-Ôn kiến thức toàn chương 3 chuẩn bị cho tiết ôn tập
Giải ra kết quả là
Giải ra kết quả là
hs thục hiện
Gọi vận tốc của vật 1là : x (cm/s)
 vận tốc của vật 2là : y (cm/s)
 ( x,y >0)
Khi chuyển động cùng chiều ta có :
20(x+y)=20 (1)
Khi chuyển động ngượcchiều ta có :
4 (x+y)=20 (2)
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Qua kiêmtra bài cũ kết qua giải ra là 
Vậy:
vận tốc của vật 1là cm/s)
 vận tốc của vật 2là (cm/s)
 hs thục hiện
hs thục hiện
Gọi thời gian vòi1 chảy riêng là : x (phút )
 thời gian vòi2 chảy riêng là : y (phút )
(x,y >0) 
1giờ 20phút =80 phút 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Qua kiêmtra bài cũ kết qua giải ra kết quả là
Vậy thời gian vòi1 chảy riêng là: 
 120(phút )=2giờ
 thời gian vòi2 chảy riêng là:
 240(phút) = 4giờ
1) Bài 37 (SGK)/24
Gọi vận tốc của vật 1là : x (cm/s)
 vận tốc của vật 2là : y (cm/s)
 ( x,y >0)
Khi chuyển động cùng chiều ta có :
20(x+y)=20 (1)
Khi chuyển động ngượcchiều ta có :
4 (x+y)=20 (2)
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Qua kiêmtra bài cũ kết qua 
Giải ra kết quả là
Vậy:
vận tốc của vật 1là cm/s)
 vận tốc của vật 2là (cm/s
2) Bài 38 (SGK)/24
Gọi thời gian vòi1 chảy riêng là : x (phút )
 thời gian vòi2 chảy riêng là : y (phút )
(x,y >0) 
1giờ 20phút =80 phút 
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
Qua kiêmtra bài cũ kết qua giải ra kết quả là
Vậy thời gian vòi1 chảy riêng là: 
 120(phút )=2giờ
 thời gian vòi2 chảy riêng là:
 240(phút) = 4giờ

Tài liệu đính kèm:

  • docbo sung c3.doc