Giáo án Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A2 = |A| - Năm học 2010-2011 - Đinh Trung Thành

Giáo án Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A2 = |A| - Năm học 2010-2011 - Đinh Trung Thành

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách tìm điều kiện xác định (điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.

2. Kỹ năng:

- HS biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc trong giờ học

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

 - Bảng phụ ghi bài tập

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A2 = |A| - Năm học 2010-2011 - Đinh Trung Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/08/2010	 	 Ngày giảng: 18/08/2010
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A|
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm điều kiện xác định (điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
2. Kỹ năng:
- HS biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
	- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
	- Bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh
	- Học bài và làm bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a/ Câu hỏi:
- Căn bậc hai số học của số a kí hiệu như thế nào?
- Hãy viết định lí so sánh hai căn bậc hai số học.
b/ Đáp án:
	- Căn bậc hai số học của a kí hiệu là: 
	- Với hai số a và b không âm, ta có: 
c/ Đặt vấn đề:
	- Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai (11’)
1. Căn thức bậc hai:
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 (sgk-8)
?1 (sgk-8)
HS: Đọc và trả lời ?1
- Trong tam giác vuông ABC ta có:
 (Định lí Py-ta-go)
( Vì AB>0)
GV: Giới thiệu là căn thức bậc hai của ; Còn là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
HS : Chú ý lắng nghe
GV : Yêu cầu HS đọc 1 cách tổng quát
HS : Đọc bài
? xác định ( hay có nghĩa) khi nào?
HS: Khi a lấy giá trị không âm
 xác định 
GV : Cho HS đọc ví dụ 1 (sgk-8)
*/ Ví dụ 1 (sgk-8)
HS: Đọc bài
? Nếu thì lấy giá trị nào?
HS: 3 và 0
? Nếu thì sao?
HS: thì không có nghĩa.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 (sgk-8)
HS: 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét
GV: Nhận xét và chữa bài.
?2 (sgk-8)
 xác định khi:
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức (14’)
2. Hằng đẳng thức 
GV: Cho HS thực hiên ?3 (sgk-8) trên bảng phụ
HS: 2 HS lên bảng làm bài
?3 (sgk-8)
-2
-1
0
2
3
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
? Hãy nhận xét quan hệ giữa và ?
HS: Nếu thì
 Nếu thì 
? Qua đó ta rút ra nhận xét gì?
HS: Phát biểu định lí (sgk-9)
*/ Định lí: (sgk-9)
Với mọi số a, tá có 
? Để chứng minh căn bậc hai số học của bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh điều gì?
Chứng minh:
HS: 
- Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số , ta có: với mọi a.
- Nếu thì 
- Nếu thì 
Vậy với mọi a. 
GV: Giải thích bài làm ?3 (sgk-8)
HS: Chú ý lắng nghe
GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu ví dụ 2 và vi dụ 3 (sgk-9)
HS: Đọc bài và tìm hiẻu cách làm
GV: Nêu chú ý (sgk-10)
HS: Lắng nghe và ghi vở
*/ Chú ý:
 nếu 
 nếu 
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 4 (sgk-10)
*/ Ví dụ 4: (sgk-10)
Hoạt động 3 : Luyện tập (11’)
3. Luyện tập:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ^ (sgk-10)
*/ Bài 6:
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Ghi bảng và nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm bài 7 (sgk-10)
*/ Bài 7:
HS: Hai HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố: (3’)
 	? xó nghĩa khi nào?
	HS: có nghĩa khi 
	? 
	HS: 
4. Hướng dẫn tự học ở nhà (1’)
 - Ôn lại các khái niệm, định lí
 - Làm bài tập 8 13 (sgk-10)
 - Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 9 tiet2.doc