Bài dạy: Tiết:
Tuần dạy:
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
-HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0) .Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
1.2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
1.3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu học toán.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập ? SGK.
2.2. Học sinh: Như hướng dẫn về nhà ở tiết trước.
3. TRỌNG TÂM:
NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ 19 1 10 Bài dạy: Tiết: Tuần dạy: Ngày dạy: MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0) .Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu học toán. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập ? SGK. Học sinh: Như hướng dẫn về nhà ở tiết trước. TRỌNG TÂM: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương I: Ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số. Lên lớp 9 ngoài việc ôn tập các kiến thức trên ta còn được bổ sung thêm một số khái niệm. Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng GV: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi đổi x? HS có thể được cho bằng những cách nào ? Cho ví dụ? GV đưa ví dụ 1, ví dụ 2 lên bảng. Em hãy giải thích vì sao y được gọi là hàm số của x? GV: Đưa bảng sau lên bảng. x 3 4 5 8 y 8 4 8 10 ?1 y có phải là hàm số của x không ? Tại sao? GV cho HS làm GV: Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì? Thế nào là hàm hằng? ?2 GV cho HS làm Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = 2x là gì ? ?3 GV yêu cầu HS làm GV đưa đáp án in sẵn lên bảng để HS đối chiếu. Hỏi: Biểu thức 2x+ 1 xác định khi nào ? Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y thế nào? ( tăng dần) Vậy hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. Tương tự xét hàm số y = - 2x + 1 GV: Hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên tập R. GV đưa khái niệm được in sẵn lên bảng. Gọi 2 hàm số đọc lại. I/ Khái niệm về hàm số: SGK/ 42 Ví dụ 1: y là hàm số của x được cho bằng bảng: x -3 -1 0 2 3 y 7 3 1 -3 -5 Ví dụ 2: y là hàm số của x được cho bởi công thức: a/ y = 3x ; b/ y = c/ y = d/ y = ?1 Cho hàm số y = f(x) = f(0)= 5 ; f(a) =a + 5 ; f(1) = 5,5 ?2 II/ Đồ thị của hàm số: b/ x 0 1 2 1 O y x y = 2x 0 2 III/ Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3 x -2,5 -2 -1 -0,5 0 0,5 Y=2x+1 -4 -3 -1 0 1 2 Y=-2x+1 -6 -5 3 2 1 0 a/ Xét hàm số y = 2x + 1 Hàm số xác định x R Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y cũng tăng lên. Vậy hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. b/ Xét hàm số y = - 2x + 1 Hàm số xác định x R Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y giảm đi. Vậy hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R. Tổng quát: SGK/ 44. (1) (2) 2 0 1 3 y x Câu hỏi, bài tập củng cố: Vẽ đồ thị hàm số: y = -x (1); y = (2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Đối với bài ở tiết này: Đối với bài học ở tiết tiếp theo: RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học:
Tài liệu đính kèm: