Giáo án Đại số 9
Tuần: 29 Tiết: 58
Gv: Tạ Chí Hồng Vân
§6: LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
○ HS nắm vững Hệ Thức Vi Et .
○ Rèn kỷ năng tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a + b+ c = 0 ; a – b – c = 0 ; Tìm hai số biết tổng và tích của hai nghiệm , làm quen với phương trình chứa tham số , Giải và biện luận phương trình chứa tham số .
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ
2) Học sinh: - Thước thẳng.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 29 Tiết: 58 Gv: Tạ Chí Hồng Vân Soạn: 25 - 02 - 2006 §6: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh: HS nắm vững Hệ Thức Vi Eùt . Rèn kỷ năng tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a + b+ c = 0 ; a – b – c = 0 ; Tìm hai số biết tổng và tích của hai nghiệm , làm quen với phương trình chứa tham số , Giải và biện luận phương trình chứa tham số . CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: - Thước thẳng. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ 8’ 6’ 13’ 2’ Phát biểu hệ thức Vi Ét . Tính nhẩm nghiệm của PT : Bài 27/53 câu a,b (6’) Hoạt động 1: Aùp dụng hệ thức Vi Ét tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của các PT Bài 29/54 a./ 4x2 +2x – 5 = 0 Nhấn mạnh : Khi áp dụng hệ thức Vi Ét phải chứng tỏ PT đã cho có nghiệm Để biết PT trên có nghiệm ta làm như thế nào? b./ 9x2 -12x +4 = 0 Để biết PT trên có nghiệm ta làm như thế nào? Hoạt động 2: HS làm quen với PT chứa tham số Bài 30/54 a./ x2 + 2x + m = 0 . Với điều kiện nào của m thì PT có nghiệm ? Ta làm như thế nào ? @ Aùp dụng hệ thức Vi Ét tính : x1 + x2 = x1 .x2 = Hoạt động 3: Rèn kỷ năng cho HS tính nhẩm nghiệm của PT Bài 31/54 a./ HS xác định các hệ số Có dạng a + b + c = 0 hay a - b + c = 0 Vậy x1 = ? ; x2 = ? b./ a./ HS xác định các hệ số Có dạng a + b + c = 0 hay a - b + c = 0 Vậy x1 = ? ; x2 = ? Hoạt động 4: Rèn kỷ năng tìm hai số biết tổng và tích Bài 32/54 a./ Theo đề bài có u + v = 12 ; u.v = 441 Vậy u , v là hai nghiệm của PT nào ? Gọi HS giải tìm x1 = ? ; x2 = ? u và v c./ u - v = 12 ; u.v = 24 Theo đề bài ta có thể áp dụng được đảo của hệ thức Vi Ét không? Để áp dụng được ta làm như thế nào ? Đề bài được viết lại như thế nào ? Bài 43/44 SBT b./ Cho PT : x2 + px – 5 = 0 có hai nghiệm x1 và x2 . hãy lập PT có hai nghiệm là hai số được cho trong trường hợp : và Hoạt động 5: HDVN học thuộc các dạng tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai , phương pháp tìm hai số khi biết tổng và tích . Làm bài tập 33/ 54 Hướng dẫn : Biến đổi PT : ax2 + bx + c = a a a(x – x2)( x – x2) HS thực hiện a = 4 ; c = -5 a.c < 0 > 0 HS thảo luận trả lời PT có nghiệm khi 0 a = 1,5 ; b = 1,6 c = 0,1 a + b + c = 0 a = b = c = -1 a - b + c = 0 x1 = -1 x2 = x2 - 4 2x + 441 = 0 Không Đặt –v = t u + t = 5 và u.t = - 24 HS thực hiện Bài 29/54 a./ 4x2 +2x – 5 = 0 Ta có : a.c < 0 PT có hai nghiệm phân biệt , theo hệ thức Vi Ét có : b./ 9x2 -12x + 4 = 0 = ( -6)2 – 9.4 = 0 PT luôn có nghiệm theo hệ thức Vi Ét có : x1 + x2 = x1 .x2 = Bài 30/54 a./ x2 + 2x + m = 0 ’ = 1 – m PT có nghiệm ’ 0 1 –m 0 m 1 Khi đó x1 + x2 = 2 x1 .x2 = m Bài 31/54 a./ 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 Có dạng a + b + c = 0 x1 = 1 x2 = b./ có dạng a - b + c = 0 x1 = -1 x2 = Bài 32/54 a./ Ta có : u + v = 12 ; u.v = 441 do đó u , v là hai nghiệm của PT x2 - 4 2x + 441 = 0 = 212 – 441 = 0 x1 = x2 = 21 Vậy u = v = 21 c./ u - v = 12 ; u.v = 24 Đặt –v = t Ta có u + t = 5 và u.t = - 24 . do đó u , truyền thuyết là hai nghiệm của PT bậc hai : x2 - 5x - 24 = 0 = (-5)2 – 4. 1.(-24) = 25 + 96 = 121 ; = 11 x1 = 8 ; x2 = -3 vậy u = 8 ; t = -3 hoặc u = -3 ; t =8 do đó u =8 ; v = 3 hoặc u = -3 ; v = -8 Bài 43/44 SBT b./ x2 - ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: