Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0 )

Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0 )

Tuần: 14 Tiết: 27

Gv: Tạ Chí Hồng Vân

§5 : HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

 y = ax + b ( a 0 )

A) MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần:

○ Nắm vững khái niệm hệ số góc, hiểu được hệ số góc liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox.

○ Biết tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: bảng phụ vẽ sẵn hình 10 và 11 trang 56 Sgk

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14	Tiết: 27
Gv: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 29 - 11 - 2006
§5 : HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
 y = ax + b ( a ¹ 0 )
MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần:
Nắm vững khái niệm hệ số góc, hiểu được hệ số góc liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox.
Biết tính góc a tạo bởi đường thẳng với trục Ox
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: bảng phụ vẽ sẵn hình 10 và 11 trang 56 Sgk
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
15’
16’
7’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ(5’)
F Gọi HS sửa bài tập 26 trang 55 Sgk 
HĐ2: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0)
a) Khi ta vẽ đường thẳng y = ax + b 
(a ¹ 0) lên mặt phẳng toạ độ, thì đường thẳng này cắt trục Ox và tạo với trục Ox 4 góc phân biệt và có chung đỉnh.
- Vậy khi nói đến góc giữa đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) thì ta phải hiểu đó là góc nào ?
- Giáo viên đưa bảng phụ 1 (Hình 10 trang 56) rồi nêu khái niệm về góc a như Sgk 
b) Khi nào hai đường thẳng song song?
- Các em có nhận xét gì về góc của những đường thẳng song song tạo với Ox ?
- Từ đó cho thấy với dấu hiệu nào thì ta kết luận được góc của các đường thẳng tạo với tia Ox bằng nhau ?
- Vậy khi hệ số a không bằng nhau thì chúng tạo với trục Ox các góc ntn ?
F Ta hãy tìm hiểu điều này qua trang 56 Sgk 
® Gv treo bảng phụ 2 ghi sẵn và hình 11
- Căn cứ vào đâu em so sánh được các góc a1 , a2 , a3 ?
- Vậy trong trường hợp hệ số a dương các em có nhận xét gì về mối liên quan giữa các góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox ?
F Gv thực hiện tương tự cho trường hợp a < 0
- Gv khẳng định lại các kết luận và giới thiệu: Vì góc giữa đường thẳng 
y = ax + b với trục Ox phụ thuộc vào hệ số a nên a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Khi b = 0 thì a cũng là hệ số góc của đường thẳng y = ax 
HĐ3: Áp dụng 
F Gv nêu ví dụ 1 trang 57 Sgk:
- Gọi HS thực hiện câu a 
- Chỉ rõ góc a ở hình 
- Muốn tính a em cần tính điều gì ?
- Hãy tính tga 
F Gv nêu ví dụ 2 trang 57 Sgk
- Gv thực hiện tương tự như ví dụ 1
HĐ4: Củng cố 
F Hãy nêu nhận xét về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) với trục Ox ?
- Để tính góc tạo bởi đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) với trục hoành Ox em phải làm như thế nào?
F Cho đường thẳng y = 3 – x
+ Xác định tung độ gốc, hệ số góc ?
+ Đường thẳng tạo với Ox góc tù hay nhọn ? Vì sao?
- 1 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS quan sát và lắng nghe
- Khi a = a’ và b ¹ b’
- Chúng bằng nhau vì ở vị trí đồng vị
- Với dấu hiệu 
 a = a’ và b ¹ b’
- 1 HS đọc Sgk 
- HS trả lời : ta có : 
 a1 < a2 < a3 và
0,5 < 1 < 2 (a1 < a2 < a3)
- Căn cứ vào tính chất góc ngoài của D
- Khi hệ số a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox là góc nhọn và a càng lớn thì góc nhọn càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90°
- 1 HS đọc ví dụ 1
- HS giải câu a
- Muốn tính a em cần tính tg a
- Ta có : tg a = Þ a » 710 34’
- HS thực hiện như ví dụ 1 
- 1 HS nhắc lại kết luận 
- Ta quy về tam giác vuông để tính tỉ số tang rồi suy ra số đo góc
- HS trả lời theo câu hỏi của Gv
® Cả lớp nhận xét 
Tiết 27 : HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
y = ax + b ( a ¹ 0 )
I) Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) 
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox :
 Góc tạo bởi đường thẳng 
 y= ax + b và trục Ox là góc giữa tia Ax với tia AT ( hình 10 Sgk )
( A là giao điểm của trục Ox với đường thẳng , và T là điểm thuộc đồ thị có tung độ dương)
b) Hệ số góc:
 Ta có : a1 < a2 < a3 < 900
 Ta có : : b1 < b2 < b3 < 1800
c) Nhận xét: 
+ Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với Ox cùng môït góc a
+ Khi hệ số a dương thì góc a là góc nhọn, hệ số a càng lớn thì góc nhọn càng lớn. 
+ Khi hệ số a âm thì góc a là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc tù càng lớn . 
 Kết luận: Đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) thì hệ số a gọi là hệ số góc
II) Áp dụng:
*/ Ví dụ 1: (Trang 57 Sgk) 
 Cho hàm số: y = 3x + 2
a) 
O
b) Goiï góc tạo bởi đường thẳng 
y = 3x + 2 với trục Ox là a ta có : 
 tg a = Þ a » 71034’
*/ Ví dụ 2: (Trang 58 Sgk) 
 Cho hàm số: y = - 3x + 3
a) 
b) Goiï góc tạo bởi đường thẳng 
y = -3x + 3 với trục Ox là a và b là góc kề bù với góc a
Ta có : tg b = 3 Þ b » 710 34’
 Þ a » 108°26’
2’
HĐ5: HDVN	 - Học thuộc kết luận về góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox 	
- Xem lại các ví dụ đã giải
- Làm bài tập: 27, 28 trang 58 Sgk. Bài tập 26 trang 61 Sbt ( Xem hướng dẫn trang 78 - 79)

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 27.doc