Giáo án Đại số 9
Tuần: 32 Tiết: 63
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§4: LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
○ Rèn kĩ năng lập luận, tìm mối liên hệ giữa các đại lượng để lập PT.
○ Hs nắm thêm một số dạng toán bậc hai thường gặp : Toán chuyển động, Toán tìm hai số.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ
2) Học sinh: - Thước thẳng.
Giáo án Đại số 9 Tuần: 32 Tiết: 63 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 25 - 02 - 2006 §4: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Rèn kĩ năng lập luận, tìm mối liên hệ giữa các đại lượng để lập PT. Hs nắm thêm một số dạng toán bậc hai thường gặp : Toán chuyển động, Toán tìm hai số. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: - Thước thẳng. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 8’ 10’ 12’ 13’ 2’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Gọi Hs nêu các bước giải toán bằng cách lập PT và làm bài 45/59 Hoạt động 2: Cũng cố kỷ năng giải toán bằng cách lập PT dạng toán chuyển động Bài 43/58 Gọi HS đọc đề bài chọn ẩn đặt điều kiện Gọi vận tốc của xuồng lúc đi làx Vận tốc lúc về là ? Thời gian đi 120km là? Thời gian về là? Theo đề bài ta có phương trình như thế nào ? Gọi HS thực hiện Hoạt động 3: Bài 47/59 Gọi Hs đọc đề toán Gọi vận tốc xe đạp của bác Hiệp là x (km/h), x > 0 khi đó vận tốc xe của cô Liên là ? Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là ? Thời gian cô Lan đi từ làng lên tỉnh là ? Theo đề bài ta có PT nào ? Bài 52/46SBT Gọi số dẫy ghế lúc đầu là x dẫy (x ) số dẫy ghế lúc sau ? Mỗi dãy ghế lúc đầu có ? Mỗi dãy ghế lúc sau có ? Theo đề bài ta có PT: Hoạt động 4: Củng cố Hướng dẫn về nhà Học thuộc các bước giải toán bằng cách lập phương trình và làm bài tập 46, 48, 49, 52/58, 59 HS thực hiện x(Km/h), x > 0 x – 5 (km/h) (giờ ) (h) HS thực hiện HS đọc đề toán x – 3 (km/h) (h) (h) Gọi HS giải x + 1 Giải: Gọi số bé là x ( x ; x > 0). Số tự nhiên kề sau là x + 1 Tích của 2 số là x(x + 1) Tổng của chúng là x + x + 1 = 2x + 1 Theo đề bài ta có PT : x(x + 1) = 2x + 1 x2 – x -110 = 0 x1 = 11 ; x2 = -10 (loại) Vậy 2 số phải tìm là 11 và 12 Bài 43/58 Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x(Km/h), x > 0 Thì vận tốc lúc về là x – 5 (km/h) Thời gian đi 120km là : (giờ) Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian lúc đi hết tất cả là (h) Đường về dài 120 + 5 = 125 (km) Thời gian về là: (h) Theo đề bài ta có PT: x2 – 5x + 120 x -600 = 125x x2 – 10x -600 = 0 x1 = 30 (thích hợp) x2 = -20 (loại) Vận tốc của xuồng lúc đi là 30km/h Bài 47/59 Gọi vận tốc xe đạp của bác Hiệp là x (km/h), x > 0, khi đó vận tốc xe của cô Liên là x – 3 (km/h) Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là (h) Thời gian cô Liên đi từ làng lên tỉnh là (h) Vì bác Hiệp đến trước cô Liên nửa giờ, tức là thời gian đi của bác Hiệp ít hơn thời gian đi của cô Liên nữa giờ nên ta có PT : x2 – 3x – 180 = 0 x1 = 15 (nhận) ; x2 = -12 (loại) Trả lời: Vận tốc xe của bác Hiệp là 15 km/h Vận tốc xe của cô Liên là 12 km/h Bài 52/46SBT Gọi số dẫy ghế là x dẫy (x ) Ta có PT : x2 + 0,5x – 7,5 = 0 Trả lời 15 dãy hoặc 24 dãy Ghi nhớ : Dạng toán chuyển động lập PT : S = V.T @ Đến sớm , trước thời gian ít @ Đến trể , muộn , sau thời gian nhiều ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: I
Tài liệu đính kèm: