Giáo án Đại số 9
Tuần: 22 Tiết: 44
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:
○ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
○ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
○ Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: để ghi các câu hỏi và bài giải mẫu.
2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi, ôn tập kiến thức chương III, làm các câu hỏi ôn tập, bài ôn tập chương.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 22 Tiết: 44 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 13 - 02 - 2006 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: để ghi các câu hỏi và bài giải mẫu. Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi, ôn tập kiến thức chương III, làm các câu hỏi ôn tập, bài ôn tập chương. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 15’ HĐ1: Ôn tập lý thuyết & bài tập trắc nghiệm: Ä Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả trả lời đúng nhất: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn: A. x – 3y = 5 B. 0x – 4y = 7 C. x – 0 y = 0 D. Cả 3 p/trình trên Câu 2: Phương trình bậc nhất 2 ẩn: ax + by = c A. Luôn luôn vô nghiệm. B. Luôn luôn có 1 nghiệm. Điểm (x; y) duy nhất thoả mãn p/trình này được gọi là nghiệm. C. Luôn luôn có vô số nghiệm. Các điểm (x; y) thoả mãn phương trình này được biểu diễn hình học bằng một đường thẳng. D. Luôn luôn có 2 nghiệm. E. Là phương trình không giải được với mọi a, b. Câu 3: Tập nghiệm của phương trình: 4x – 3y = - 1 được biểu diễn bởi đường thẳng: A. y = - 4x – 1 B. C. y = 4x + 1 D. Câu 4: Cho hệ phương trình: ( I ) A. Cặp số (x0; y0) là nghiệm chung của 2 phương trình (1) và (2) thì được gọi là nghiệm của hệ I B. Hệ phương trình ( I ) có thể có: 1 nghiệm duy nhất, vô nghiệm hoặc vô số nghiệm. C. Số nghiệm của hệ ( I ) bằng số giao điểm của 2 đường thẳng (1) và (2) D. Cả 3 câu A, B, C. Câu 5: Hệ phương trình: có nghiệm là: A. B. ( 4; 1 ) C. D. ( 6; 1 ) Câu 6: Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình nhận cặp số (–2; 3 ) làm nghiệm A. a = 4 ; b = 0 B. a = 0 ; b = 4 C. a = 2 ; b = 2 D. a = -2 ; b = -2 18’ 10’ HĐ2: Bài tập tự luận F Làm bài tập 41 a trang 27 Sgk: - Gv tổ chức cho HS giải theo nhóm - 4 nhóm giải bằng phương pháp thế Ä Gợi ý: Rút x từ phương trình thứ nhất, thay thế vào phương trình thứ hai - 4 nhóm còn lại giải bằng phương pháp cộng đại số Ä Gợi ý: Nhân phương trình thứ nhất cho (1 – ), nhân phương trình thứ hai cho Ä Gv chốt lại 2 phương pháp đã học để giải hệ phương trình F Làm bài tập 42a trang 27 Sgk: - Gv tổ chức cho HS giải theo 3 nhóm mỗi nhóm 1 câu - HS thảo luận nhóm - 2 HS đại diện lên bằng trình bày ® Cả lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm ® Đại diện 3 HS lên bảng trình bày ® Cả lớp nhận xét bổ sung II) Bài tập: 1) Bài 41: a) Û.................. Û 2) Bài 42: a) Với m = - ta có HPT: KQ: hệ vô nghiệm b) Với m = ta có HPT: KQ: hệ vô số nghiệm: c) Với m = -1 ta có HPT: KQ: hệ có nghiệm duy nhất 2’ HĐ3: HDVN - Học thuộc và nắm chắc các kiến thức cần nhớ trong chương. - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 43, 45 trang 27 Sgk, bài tập: 51, 52, 53 trang 11 SBT - Chuẩn bị tốt bài tập, tiết sau tiếp tục ôn tập. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: