Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 42: Luyện tập (tiết 1)

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 42: Luyện tập (tiết 1)

Giáo án Đại số 9

Tuần: 21 Tiết: 42

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§5: LUYỆN TẬP (tiết 1)

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

o Học sinh có kỹ năng giải được các loại toán được đề cập đến trong SGK

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Phấn màu.

2) Học sinh: - Các bài tập đã cho cuối tiết trước, máy tính bỏ túi.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 42: Luyện tập (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 21	Tiết: 42
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 05 - 12 - 2005
§5: LUYỆN TẬP (tiết 1)
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 
Học sinh có kỹ năng giải được các loại toán được đề cập đến trong SGK
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Phấn màu.
Học sinh: - Các bài tập đã cho cuối tiết trước, máy tính bỏ túi.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
20’
21’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
 Không kiểm tra, dành nhiều thời gian để luyện tập, trong quá trình luyện tập Gv căn cứ vào hoạt động của HS đánh giá cho điểm.
HĐ2: Luyện tập
F Làm bài tập 31 trang 23 Sgk:
- Hãy cho biết bài toán đã đề cập đến những đại lượng nào?
- Trong đó những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết ?
- Bài toán cho ta biết những mối quan hệ nào giữa các đại lượng đó?
- Vậy để giải bài toán ta chọn ẩn ntn? và điều kiện ra sao?
- Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn
- Dựa vào các mối quan hệ trong bài toán ta có thể lập phương trình và hpt ntn ?
- Gv yêu cầu HS giải phương trình và trả lời 
- Gv chốt lại cách sử dụng các bước giải, cách trình bày và đánh giá cho điểm các HS hoạt động tốt.
F Làm bài tập 33 trang 24 Sgk:
- Đây là bài toán thuộc dạng nào?
- Đối với dạng này ta cần chú ý đến các khái niệm nào?
® Gv chốt lại các kiến thức cần nhớ
+ Toàn bộ công việc là: 1 (công việc) 
+ Năng suất là lượng công việc làm được trong 1 đơn vị thời gian 
 Công thức tính năng suất:
+ Mối quan hệ về năng suất:
NS1 + NS2 = NS chung
- Yêu cầu học sinh chọn ẩn và lập phương trình
- Hãy biểu diễn phần công việc người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ?
- Bài toán cho ta biết mối quan hệ nào giữa 2 phần công việc này?
- Vậy ta có phương trình nào?
- Yêu cầu HS giải hpt và trả lời 
Ä Chú ý: Thay đổi giả thiết :
 25% công việc = công việc
+ Nếu là nữa công việc = công việc
 ® phương trình là: 
+ Nếu là xong công việc = 1 công việc
 ® phương trình là: 
- 1 HS đọc đề toán
- 2 cạnh tam giác vuông, diện tích tam giác vuông 
- Mối quan hệ về các cạnh lúc đầu và sau khi tăng, giảm. Quan hệ về diện tích lúc đầu và sau khi tăng, giảm.
- Chọn ẩn là 2 cạnh của tam giác vuông, 
 đk: x, y > 0
- Lần lượt từng HS trả lời ® Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu phương trình và thu gọn
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe ghi nhớ và rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc đề toán
- Dạng chung riêng
- HS nhắc lại 1 số khái niệm đã học trong tiết trước ® Cả lớp nhận xét bổ sung 
- HS chọn ẩn và lập phương trình thứ nhất
- Người thứ nhất làm được: (công việc)
 và người thứ hai làm được: (công việc) 
- 2 phần công việc này bằng ¼ công việc
- Phương trình là:
- HS cả lớp cùng giải và nêu kết quả
- HS lắng nghe ghi nhớ và rút kinh nghiệm
Tiết 30 : LUYỆN TẬP
1) Bài 31: 
 Gọi độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông là x, y (cm)
ĐK : x > 0 ; y > 0
 Diện tích ban đầu của tam giác vuông là: (cm2)
 Nếu tăng mỗi cạnh lên 3 cm thì 2 cạnh là: x + 3 và y + 3 (cm)
 Diện tích của tam giác vuông sau khi tăng: (cm2)
 Ta có phương trình:
 Nếu giảm một cạnh 2 cm, một cạnh 4 cm thì 2 cạnh là: x - 2 và y - 4 (cm)
 Diện tích của tam giác vuông sau khi giảm: (cm2)
 Ta có phương trình:
 Vậy ta có hệ Phương trình:
 (thoả mãn đk)
 Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9 cm và 12 cm.
2) Bài 33: Đổi 25% = 
 Gọi x (giờ) là thời gian người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc.
 y (giờ) là thời gian người thứ hai làm một mình hoàn thành công việc .
 ĐK: x > 0 ; y > 0
 Mỗi giờ người thứ nhất làm được: (công việc)
 Mỗi giờ người thứ hai làm được: (công việc) 
 Mỗi giờ cả hai cùng làm thì được (công việc). 
 Ta có phương trình :
 (1)
 Trong 3 giờ người thứ nhất làm được: (công việc)
 Trong 6 giờ người thứ hai làm được: (công việc) 
 Ta có phương trình :
 (2)
 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
 Vậy người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc trong 24 giờ, người thứ hai làm một mình hoàn thành công việc trong 48 giờ
4’
HĐ3: HDVN	- Học thuộc các bước giải toán bằng cách lập phương trình.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 34, 37, 38 trang 24 Sgk, bài tập: 42, 47 trang 10 SBT
- Hướng dẫn bài 37: Chú ý: Chuyển động cùng chiều gặp nhau Þ 2 quãng đường bằng nhau.
 Chuyển động ngược chiều gặp nhau Þ tổng 2 quãng đường bằng quãng đường đã cho.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 42.doc