Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 29: Ôn tập chương II

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 29: Ôn tập chương II

Giáo án Đại số 9

Tuần: 15 Tiết: 29

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

ÔN TẬP CHƯƠNG II

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương Hàm số: Hàm số đồng biến, nghịch biến. Hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

○ Vẽ thành thạo đồ thị, tính được góc giữa đường thẳng với trục Ox, xác định hàm số y = ax + b

○ (a 0) thoả mãn điều kiện nào đó.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: Ghi sẵn hệ thống kiến thức chương 2 trang 60

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, máy tính, ôn kiến thức của chương II.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1396Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 29: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 15	Tiết: 29
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 11 - 12 - 2005
ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương Hàm số: Hàm số đồng biến, nghịch biến. Hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
Vẽ thành thạo đồ thị, tính được góc giữa đường thẳng với trục Ox, xác định hàm số y = ax + b 
(a¹ 0) thoả mãn điều kiện nào đó.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: Ghi sẵn hệ thống kiến thức chương 2 trang 60
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, máy tính, ôn kiến thức của chương II.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
15’
26’
HĐ1: Ôn tập lý thuyết 
- Gv treo bảng phụ có che nội dung tóm tắt chương 2 và lần lượt nêu các câu hỏi sau để HS trả lời: học sinh trả lời đến đâu thì Gv khẳng định lại và bật mí đến đó
1) Hãy nêu định nghĩa về hàm số 
2) Hàm số được cho bởi mấy cách ? Đó là những cách nào? ví dụ?
3) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất ? cho ví dụ ?
5) Hàm số bậc nhất có tính chất gì?
6) Góc giữa đường thẳng y = ax+ b 
(a ¹ 0) được xác định như thế nào?
7) Tại sao a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0)
8) Cho hai đường thẳng:
 (d) : y = ax + b (a ¹ 0)
 (d’) : y = a’x+ b’ (a’ ¹ 0)
 Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song nhau?
Ä Thông qua các câu trả lời của học sinh Gv có thể cho điểm các em trả lời tốt
HĐ2: Luyện Tập
F Làm bài tập 32 trang 61 Sgk:
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
Ä Gv chốt lại cách trình bày
F Làm bài tập 37 trang 61 Sgk:
a) Để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ta thực hiện theo các bước nào?
- Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị 
b) Hãy xác định toạ độ các điểm A và B
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm toạ độ của C
c) Căn cứ vào đồ thị em tính được đoạn nào?
- Đoạn AC và BC được tính như thế nào?
Ä Gợi ý vẽ thêm hình tạo ra tam giác vuông để tính AC và BC
- Gọi HS tính AC và BC
d) Ta phải làm gì để tính số đo góc a
- Em hãy tính a
- Để tính được góc b em cần tính điều gì?
Ä Gv chốt lại cách tính số đo góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox trong trường hợp a > 0 và
a < 0
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi đặt ra của Gv, ® Cả lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
- 2 HS lên bảng làm và cả lớp nhận xét 
- Ta làm theo 2 bước: Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị
- 1 HS lên bảng làm 
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét
- 1 HS xác định toạ độ các điểm A, B 
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi đàm thoại của giáo viên
- Ta tính được đoạn AB
- Ta phải quy các đoạn cần tính về các tam giác vuông rồi sử dụng định lý Pitago để tính
- 2 HS lần lượt tính AB và AC
- Ta cần quy về tam giác vuông và tính tga
rồi suy ra số đo góc a
- 1 HS lên bảng tính 
® Cả lớp cùng làm và nhận xét 
- Ta cần tính góc kề bù với góc b rồi suy ra số đo góc b
- 1 HS lên bảng tính
® Cả lớp cùng làm và nhận xét 
Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II
A) Tổng kết lý thuyết:
(Bảng phụ ghi tóm tắt trang 60 Sgk)
*/ HSBN : y = ax + b (a ¹ 0) 
+ H.số luôn xác định với mọi x Ỵ R
+ Hàm số đồng biến Û a > 0 
 Hàm số nghịch biến Û a < 0
*/ Vị trí của hai đường thẳng:
 (d) :y = ax + b (a ¹ 0)
 và (d’) : y = a’x+ b’(a’ ¹ 0)
d // d’ Û a = a’ và b ¹ b’ 
d º d’ Û a = a’ và b = b’ 
d I d’ Û a ¹ a’ 
B) Luyện Tập:
*/ Bài 32:
a) Hàm số y = (m - 1)x + 3 
 đồng biến Û m – 1 > 0 Û m > 1 
b)/ Hàm số y = (5 – k)x + 1 
 nghịch biến Û 5 – k 5 
*/ Bài 37: 
a) Vẽ đồ thị hàm số: 
 y = 0,5 x + 2 và y = 5 – 2x 
b) Ta có: A(- 4 ; 0) và B (2,5 ; 0)
*/ Tìm toạ độ của điểm C:
 Tìm hoành độ C:
 0,5x + 2 = 5 - 2x Þ x = 1,2
 Tìm tung độ C:
 y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6
 Vậy C (1,2 ; 2,6)
c) Ta có AB = OA + OB 
 = 4 + 2,5 = 6,5
 Gọi F là hình chiếu của C trên Ox ta có: OF = 1,2
Ta có: 
d) Gọi a là góc tạo bởi đ. thẳng 
y = 0,5x + 2 và trục Ox, ta có:
	tga = 
	Þ a » 26°34’
- Gọi b là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox, và b’ là góc kề bù với góc b
Ta có: tgb’ =
Þ b’ » 63°26’
Þ b = 180° – 63° 26’ = 116°34’
4’
HĐ3: HDVN	- Học thuộc và nắm vững các kiến thức của toàn chương 
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 33, 34, 35, 38 trang 61 62 Sgk, bài tập: trang SBT
- Hướng dẫn bài 38: câu b DOAB cân tại O, để tính các góc em chỉ cần tính 1 góc đáy
- Ôn tập thật kỹ các kiến thức chuẩn bị cho thi học kỳ I
- Đọc trước phần giới thiệu chương III và bài phương trình bậc nhất 2 ẩn trang 4 và 5 Sgk tập 2
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 29.doc