Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Giáo án Đại số 9

Tuần: 13 Tiết: 25

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

Soạn: 27 - 11 - 2005 §4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a 0) và y = ax + b ( a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau

○ Vận dụng lý thuyết vào việc giải bài toán tìm giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 13	Tiết: 25
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 27 - 11 - 2005 
§4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
Vận dụng lý thuyết vào việc giải bài toán tìm giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
10’
8’
18’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
F Nêu kết luận tổng quát về đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0)
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
- Đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số nào?
HĐ2: Hai đường thẳng song
F Gọi 1 HS lên bảng vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x – 2 trên cùng một hệ trục toạ độ.
- Các em có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số vừa vẽ?
Ä Gv chốt: Hai đường thẳng này song song với nhau, chúng không thể trùng nhau vì chúng cắt trục tung tại những điểm khác nhau ( 3 ¹ -2) và chúng cùng song song với đường thẳng 
y = 2x
F Một cách tổng quát: Nếu cho hai đường thẳng: y = ax + b (a ¹ 0) 
và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0)
+ Khi nào hai đồ thị là hai đường thẳng song song với nhau? trùng nhau?
® Gv chốt lại và ghi bảng.
F Hãy cho vài ví dụ về hai đường thẳng song song với nhau? trùng nhau?
HĐ3: Hai đường thẳng cắt nhau
F Làm trang 53 Sgk 
- Vậy khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau?
Ä Gv chốt kết luận và ghi bảng.
F Hãy cho vài ví dụ về hai đường 
thẳng cắt nhau? 
- Hai đường thẳng sau: y = 2x + 3
 và y = - 2x + 3 có cắt nhau không ? Vì sao ? Chúng cắt nhau tại đâu ?
- Vậy khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
® Gv giới thiệu chú ý trang 53 Sgk.
HĐ4: Củng cố luyện tập:
F hãy nêu điều kiện để hai đường thẳng: y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.
F Gọi HS đọc bài toán áp dụng trang 54 Sgk 
- Hai hàm số trên có thực sự là hàm số bậc nhất chưa? vì sao? 
- Vậy để hai hàm số là hàm số bậc nhất cần có điều kiện gì?
- Vậy ta phải có điều kiện nào của m?
- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
Ä Gv lưu ý HS cần kết hợp các điều kiện ban đầu về m để trả lời.
F Làm bài tập 20 trang 54 Sgk:
- Gv hỏi từng ý của bài để HS trả lời 
 - 1 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm
® cả lớp nhận xét 
- 2 đồ thị song song nhau vì cùng song song với đồ thị hàm số y = 2x
- Chúng song song khi: 
 a = a’ và b ¹ b’
- Chúng trùng nhau khi: 
 a = a’ và b = b'
- Vài HS nêu ví dụ 
- HS trả lời 
- Chúng cắt nhau khi: 
 a ¹ a’ 
- Chúng cắt nhau vì:
2 ¹ - 2
- Chúng căÉt nhau tại điểm 3 trên trục tung 
- Khi a ¹ a’ và b = b’
- 1 HS trả lời 
- 1 HS đọc đề toán 
- Chưa vì hệ số a chưa chắc khác 0
- Điều kiện: a ¹ 0 
và a’ ¹ 0
- 1 HS trả lời 
- HS hoạt động theo 8 nhóm:
 + 4 nhóm làm câu a
 + 4 nhóm làm câu b
® Đại diện 2 nhóm trình bày bài giải 
® Các nhóm khác nhận xét 
- 2 HS trả lời và giải thích
® Cả lớp nhận xét
Tiết 25 :ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG
CẮT NHAU
I) Đường thẳng song song:
a)
b) Đường thẳng y = 2x + 3 và đường thẳng y = 2x – 2 song song vì hai đường thẳng này cùng song song với đường y = 2x và chúng cắt trục tung tại những điểm khác nhau ( 3 ¹ -2)
*) Kết luận tổng quát: (Sgk /53)
 Cho hai đường thẳng:
 y = ax + b (a ¹ 0) (d)
 và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) (d’)
+ (d) // (d’) Û a = a’ và b ¹ b’
+ (d) º (d’) Û a = a’ và b = b'
II) Đường thẳng cắt nhau:
 Cho hai đường thẳng:
 y = ax + b (a ¹ 0) (d)
 và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) (d’)
+ (d) (d’) Û a ¹ a’ 
*) Chú ý: Khi a ¹ a’ và b = b’ Û hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung là b
III) Bài toán áp dụng: 
 Cho hai hàm số bậc nhất :
 y = 2mx + 3 và y = (m +1) x +2
 Tìm m để đồ thị của hai hàm số là:
 a) Hai đường thẳng cắt nhau 
 b) Hai đường thẳng song song.
Giải:
Vì các hàm số trên là hàm số bậc nhất nên ta có điều kiện:
 2m ¹ 0 và m + 1 ¹ 0
 hay: m ¹ 0 và m ¹ - 1
a) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau Û a ¹ a’ 
 Û 2m ¹ m + 1 
 Û m ¹ 1
 Vậy: m ¹ 0 ; m ¹ ± 1
b) Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng song song 
 Û a = a’ và b ¹ b’
 Û 2m = m + 1 
 Vậy m = 1 
*) Bài 20:
a) 3 cặp đường thẳng cắt nhau là:
+ y = 1,5x + 2 và y = x + 2
+ y = x – 3 và y = 0,5x + 3
+ y = 1,5x – 1 và y = 0,5x + 3
b) Các cặp đường thẳng song song với nhau là:
+ y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1
+ y = x – 3 và y = x + 2
+ y = 0,5x + 3 và y = 0,5x – 3
2’
HĐ5: HDVN	- Học thuộc và nắm vững các điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. 	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 21, 22, 23 trang 54, 55 Sgk,.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 25.doc