Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 20: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 20: Luyện tập

Giáo án Đại số 9

Tuần: 10 Tiết: 20

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§1: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU:

o Củng cố các khái niệm về hàm số và đồ thị, Giá trị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.

o Rèn luyện kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, xác định được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng vẽ sẵn hệ trục toạ độ, bảng phụ: Vẽ sẵn hình 4, hình 5 trang 45 Sgk.

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng , máy tính CASIO fx-220 hoặc CASIO fx-500MS

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1182Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 20: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 10	Tiết: 20
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 07 - 11 - 2005
§1: LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU: 
Củng cố các khái niệm về hàm số và đồ thị, Giá trị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. 
Rèn luyện kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, xác định được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng vẽ sẵn hệ trục toạ độ, bảng phụ: Vẽ sẵn hình 4, hình 5 trang 45 Sgk.
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng , máy tính CASIO fx-220 hoặc CASIO fx-500MS
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
12’
13’
8’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
F HS1: Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến 
- Làm bài tập 2 trang 45 Sgk 
F HS2: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- Làm bài tập 3a trang 45 
HĐ2: Luyện tập 
F Làm bài tập 4 trang 45 Sgk 
- Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 4 trang 45 Sgk 
- Gv tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm
Ä Gợi ý:+ quan sát hình vẽ ta thấy để vẽ được đồ thị hàm số y = x người ta cần phải xác định điểm A có toạ độ là:(1;) vậy bằng compa và thước thẳng để xác định được điểm A như trên thì người ta phải làm thế nào ?
+ Làm thế nào để có được độ dài bằng ?
+ Làm thế nào để có được dộ dài bằng ?
® Gv chốt: cách để xác định được độ dài bằng ; , ....
F Làm bài tập 5 trang 45 Sgk: 
a) - Các hàm số y = 2x; y = x thuộc dạng hàm số nào?
- Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ?
b) – Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 5 trang 45 Sgk
- Các em có nhận xét gì về toạ độ của các điểm A, B ?
- Biết tung độ bằng 4, vậy làm thế nào để tìm được hoành độ?
- Trong 3 cạnh của DOAB ta đã biết được độ dài cạnh nào?
- Trong mặt phẳng toạ độ để tính các đoạn thẳng không song song với 2 trục người ta hay quy chúng về cạnh huyền của các D vuông sau đó dùng Pitago để tính 
® Các em hãy thử tìm và làm theo cách trên.
Ä Gv chốt lại cách xác định D vuông để tính
F Làm bài 6 trang 45 Sgk:
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS đọc lại đề bài toán 
- HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
- Thuộc dạng hàm số 
y = ax
- Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ; 0) và 
A(1 ; a)
- Cả lớp cùng vẽ vào vở 
- 2 điểm A và B nằm trên đường thẳng y = 4 nên đều có tung độ bằng 4
- Thay vào 2 hàm số để tìm được hoành độ
® cả lớp cùng làm và trả lời 
- biết cạnh AB = 2 cm
- HS tính và trả lời
x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y = 0,5x
-1,25
-1,125
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
y= 0,5x+2
0,75
0,875
1,25
1,53
2
2,5
2,75
3,125
3,25
- HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau, tính và điền vào bảng sau đó trả lời và nêu nhận xét 
Tiết 19: LUYỆN TẬP
C
A
B
D
O
3
2
1
1
y = 
3
.x
x
y
1) Bài 4: 
- Vẽ hình vuông đỉnh O và có cạnh bằng 1 đơn vị, ta được đường chéo OB = 
- Vẽ hình chữ nhật đỉnh O và có cạnh CD = 1, cạnh OC= OB = ta được đường chéo OD = 
- Xác định điểm A có hoành độ bằng 1, tung độ bằng OD = 
- Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A ta được đồ thị của hàm số y = x 
2) Bài 5:
a)
b) Thay y = 4 vào hàm số y = 2x ta có: 4 = 2.x Þ x = 2
 Vậy ta có điểm A(2 ; 4)
- Thay y = 4 vào hàm số y = x ta có: 4 = x 
 Vậy ta có điểm B(4 ; 4)
*/ Tính chu vi DOAB:
 Ta có: AB = 2cm
 Áp dụng đ/lý Pitago ta có:
 OA = = = (cm)
 OB = = = (cm)
 gọi P là chu vi DOAB ta có:
 P = 2 + 2 + 4 (cm)
 » 12,13 (cm)
*/ Tính SOAB :
 Ta có: SOAB = .2.4 = 4 (cm2)
3) Bài 6:
a) 
b) Khi biến x lấy cùng một giá trị thì giá trị tương ứng của hàm số 
y = 0,5x + 2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5 x là 2 đơn vị
2’
HĐ3: HDVN	- Ôn lại các khái niệm về hàm số và đồ thị, nắm vững khái niệm hàm số đồng biến hoặc nghịch biến , và biết cách C/m hàm số đồng biến hoặc nghịch biến 
- Xem lại các bài tập đã giải, 
- Làm bài tập: 7 trang 46 Sgk, bài tập: 2, 3, 5 trang 57 SBT
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 20.doc