Giáo án Đại số 9 - Chương I: Căn bậc hai- Căn bậc ba

Giáo án Đại số 9 - Chương I: Căn bậc hai- Căn bậc ba

Tiết 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được cách sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và phương pháp học môn toán lớp 9

 - Biết sử dụng sách giáo khoa, tài liệu hiệu quả.

- Tạo hứng thú cho học sinh học có thói quen học tập tích cực.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy : Sgk, tài liệu tham khảo.

2. Trò : Xem sgk, và tài liệu tham khảo liên quan đến bộ môn.

 

doc 53 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chương I: Căn bậc hai- Căn bậc ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /8/2011
Tiết 1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và phương pháp học môn toán lớp 9
 - Biết sử dụng sách giáo khoa, tài liệu hiệu quả.
- Tạo hứng thú cho học sinh học có thói quen học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Sgk, tài liệu tham khảo.
2. Trò : Xem sgk, và tài liệu tham khảo liên quan đến bộ môn.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39 - Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược chương trình SGK toán 9(12’)
- Gv: Giới thiệu sơ lược chương trình sgk môn toán 9
- Học kì I: Mỗi phân môn học 2
chương
- Một số bài hoặc một số phần sẽ không học theo quy định giảm tải.
* Hoạt động 2: Tài liệu tham khảo (15’)
- GV: Giới thiệu một số tài liệu tham khảo cần thiết như: Sổ tay toán THCS, Sgk nâng cao môn đại số 9, Sgk nâng cao môn hình học 9, để học tốt môn đại số 9, để học tốt môn hình học 9, các chuyên đề bồi dưỡng học giỏi môn toán 9
* Hoạt động 2: Phương pháp học tập bộ môn (12’)
GV: Để học tập tập tốt bộ môn các em cần phải học thê nào ?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời
4. Củng cố: (4’)
- GV nhắc lại các yêu cầu để học tập tốt môn toán và HS phải có đầy đủ sgk, dụng cụ vẽ hình theo quy định.
I. Cấu trúc chương trình sgk toán 9:
Gồm 2 phần: Đại số và hình học.
* Đại số gồm 4 chương:
- Chương I: Căn bậc hai-căn bậc ba
- Chương II: Hàm số bậc nhất
- Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Chương IVcông nghệ Hàm số y = a x2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn.
* Hình học gồm 4 chương:
- Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vương.
- Chương II: Đường tròn
- Chương III: Góc với đường tròn
- Chương IV: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu.
II. Tài liệu tham khảo:
Sổ tay toán THCS, Sgk nâng cao môn đại số 9, Sgk nâng cao môn hình học 9, để học tốt môn đại số 9, để học tốt môn hình học 9, các chuyên đề bồi dưỡng học giỏi môn toán 9,...
III. Phương pháp học tập bộ môn:
- Trên lớp: Chú ý lắng nghe, xem sgk kết hợp với ghi chép và vận dụng trả lời các câu hỏi ngay trên lớp.
- Về nhà học thuộc bài theo sgk và vở ghi, vận dụng vào làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Xem thêm các tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
 a. Học bài theo vở ghi.
 b. Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước bài: §1. Căn Bậc hai - Căn bậc ba
......................................................................................................................
	Ngày giảng: 26 /8/2011
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA
Tiết 2
§1. CĂN BẬC HAI.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm
 - Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự .
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết, tìm CBHSH và CBH của số không âm
- Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại khái niệm CBHSH đã học ở lớp 7.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39- Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm
? áp dụng tìm CBH của 16 ; 3
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (16’)
- Cho học sinh làm ?1 ở SGK
HS: Lên bảng làm
Gv: Như vậy CBH của 9 bằng 3 và -3. Hãy giải thích. Tại sao số âm lại không có căn bậc hai
Gv: Căn bậc hai của số không âm là gì 
áp dụng tìm CBHSH của 16; 5; 49; 64
HS: lên bảng làm
Gv: giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a.
? khi nào có được căn bậc hai của một số 
* Hoạt động 2 (12’)
? Áp dụng tìm CBHSH của các số sau:
GV: Ghi bảng 
HS: Lên bảng làm
GV: Ta đã biết tìm căn bậc hai số học của một số không âm a và phép tìm CBHSH đó gọi là phép khai phương ( Gọi tắt là phép khai phương )
Gv: Để khai phương của một số ta làm như thế nào 
? nếu biết căn bậc hai số học của một số thì ta có thể tìm CBH của số đó không 
? Cho VD
? Căn bậc hai và CBHSH của một số có gì giống và khác nhau
4. Củng cố: (7’)
Gv: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài ?
Hs: thực hiện
*áp dụng làm bài tập số 1
Tương tự cho các ý còn lại
Gv: nêu đầu bài
Hs: thực hiện giải
* Bài số3Trang 6 SGK
Hs: sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị nghiệm của mỗi phương trình
- Định nghĩa:
Đáp số : 4; - 4; ; - 
1. Căn bậc hai số học của số không âm:
a. Nhắc lại căn bậc hai số học của số không âm: (SGK)
 ?1. áp dụng tìm CBH của 9; ; 0,25; 2
Giải:
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của là và -
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
Căn bậc hai của 2 là và -
b. Định nghĩa (SGK)
VD:CBHSH của 16 là: (= 4)
CBHSH của 5 là 
* Chú ý: SGK
*TQ: x = 
Tìm CBHSH của :
a) 49 b) 64
c) 81 d) 1,21
Giải
* Phép khai phương của một số:
- Dùng máy tính
- Dùng bảng số
*VD: Ta có CBHSH của 49 bằng 7 nên số 49 có hai căn bậc hai là 7 và -7
Bài tập 1(SGK- T6)
Ta có 11 là căn bậc hai số học của 121(vì 11 > 0 và 112 = 121 ). Vậy: 11 và -11 là căn bậc hai của 121
Tương tự:
- CBHSH của 144 là: 12
CBH của 144 là: 12 và -12
- CBHSH của 169 là: 13
CBH của 169 là: 13 và -13
- CBHSH của 225 là: 15
CBH của 225 là: 15 và -15
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
 a. Học bài theo SGK + vở ghi.
 Làm các bài tập 1, 3 (T6) trong SGK.
b. Chuẩn bị giờ sau
 - Gv: Soạn tiết 3
 - Hs: Đọc trước bài §1. Căn bậc hai, phần 2: So sánh các căn bậc hai số học 
....................................................................................................................
Ngày giảng: 31/8/2011
Tiết 3
§1. CĂN BẬC HAI. (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm
 - Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
- Rèn kỹ năng so sánh các căn bậc hai số học
- Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại khái niệm CBHSH đã học ở lớp 7.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39- Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học ?
? áp dụng tìm CBHSH của 25 ; 13
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (15’)
Gv. ở lớp 7, ta có cách so sánh: Nếu a<b thì . Ta cũng có thể chứng minh ngược lại: Nếu: thì a < b. Và ta có định lí sau:
Hs. Theo dõi và ghi định lí vào vở.
Gv. Định lí này có rất nhiều ứng dụng trong giải toán. Một trong những ứng dụng đó là việc so sánh hai số thực bất kì. Ví dụ: 
Gv. Nêu VD và hướng dẫn Hs cách so sánh.
Hs. Theo dõi cách so sánh và thực hiện.
Gv. áp dụng cách so sánh trên, yêu cầu Hs thực hiện ?4 vào bảng con theo dãy.
Hs. Làm vào bảng con theo dãy bàn.
Gv. Lấy mỗi dãy 2 bài đại diện lên bảng.
Hs. Nhận xét, bổ sung bài đại diện.
Gv. Kết luận về cách làm và kết quả.
Gv. Vậy để có thể so sánh hai số thực bất kì, ta có thể thực hiện như thế nào?
Hs. Trả lời miệng.
Gv. Nếu so sánh hai số hữu tỉ bất kì, ta tiến hành so sánh bình thường, nếu so sánh một số hữu tỉ và một số vô tỉ thì ta sẽ so sánh như trên.
Gv. Hướng dẫn Hs giải VD3.
Hs. Theo dõi và thực hiện.
Gv. Treo bảng phụ có nội dung ?5
- Yêu câu Hs làm bài theo nhóm bàn. Mỗi nhóm làm một câu.
Hs. Thảo luận và làm bài theo nhóm.
Gv. Gọi hai nhóm đại diện lên bảng trình bày cách làm và kết quả.
Hs. Dưới lớp nhận xét hai bài đại diện.
Gv. Kết luận về cách làm và kết quả.
*Hoạt động 2. Luyện tập: (14')
Hs. Thực hiện kiểm tra trên máy tính và bằng thực hiện nhẩm.
Gv. Đưa bảng phụ ghi đề bài.
Hs. đọc đề bài hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV.
Nhóm 1 - 2 Làm câu a -c 
Nhóm 3 - 4 làm câu b - d
Muốn so sánh các căn bậc hai số học ta làm như thế nào?
GV: Gọi hs đọc định lý
? áp dụng định lý làm phép so sánh sau:
GV: Ghi đầu bài lên bảng 
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
4. Củng cố: (7’)
HS: Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng 
Hs: thực hiện
*Áp dụng làm bài tập số 4
Tương tự cho các ý còn lại
- Định nghĩa: sgk
Đáp số : 5 và - 5; và 
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: a < b Û 
Ví dụ 2: So sánh:
a, 1 và 
Giải: Ta có 1 < 2 nên 
Vậy: 1 < 
b, 2 và 
Ta có: và 4<5 nên 
Vậy 2 < 
?4. So sánh:
a, 4 và 
Ta có: 4 = 
Vậy: 4 > 
b, và 3
Ta có: 3 = 
Vậy > 3
Ví dụ 3: Tìm số x không âm biết:
a, > 2 Û > Û x > 4
Vậy x > 4 
b, < 1 Û < Û x < 1
Vậy 0 < x < 1
 ?5. So sánh:
a, > 1 Û > Û x > 1
Vậy x > 1
b, < 3 Û < Û x < 9
Vậy 0 < x < 9
3. Luyện tập:
Bài 5 (SBT - 4)
So sánh (Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):
a) Có: 1< 2⇒ 1 < 2 ⇒ 1 + 1 < 2 + 1
Hay 2 < 2 + 1
b) Có: 4 > 3 ⇒ 4 > 3 ⇒ 2 > 3 
⇒ 2 - 1 > 3 - 1 Hay 1 < 3 - 1
c) 231 > 10 
d) -311 > - 12
Bài tập 4 (SGK- T.7)
Tìm số x không âm , biết:
 ta có: nên x = 225
 nên x = 49 
 ta có: x < 2
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
 a. Học bài theo SGK + vở ghi.
 - Làm các bài tập 2 (Sgk-T.9); Bài: 7, 9 (SBT-T.7)
- Ôn tập định lý Py - ta - go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
 Đọc trước §2 SGK.
b. Chuẩn bị giờ sau:
 - Gv: Soạn tiết 4
 - Hs: Đọc trước bài §2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
.........................................................................................................................
Ngày giảng: /9/2011
Tiết 4 
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Hs hiểu rõ và biết cách tìm ĐKXĐ (ĐK có nghĩa) của . 
	2. Kĩ năng: 
- Tìm ĐKXĐ (ĐK có nghĩa) của trong các trường hợp biểu thức A là đơn giản. 
3. Thái độ: Nhanh nhẹn, tinh ý, chính xác. Tư duy Lôgíc. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập. Phấn màu. 
Trò: Ôn tập về quy tắc tính GTTĐ của một số.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39 - Vắng:...........................................
2. Kiểm tra bài cũ:(8 ').
 Bài 1. So sánh: 7 và ; 7 và ; 7 và . 
Bài 2. Tìm số x không âm biết: £ 15 Û £ Û x £ 225.
Vậy: 0 £ x £ 225
Bài 3. 
Cho Hình chữ nhật ABCD có đường chéo BD = 5cm, canh DC = x cm.
Tính độ dài cạnh BC theo x.
Giải: Vì tam giác BCD vuông tại C nên theo định lí Pitago, ta có: 52 = x5 + BC2 Û BC2 = 25 - x2 Û BC = 
Gv. Dưới dấu căn lúc này là một biểu thức chứa biến x, giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của biến x. Khi đó được gọi là một căn thức.
Hoạt động của thầy và trò
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (12’)
Gv. Giới thiệu dạng tổng quát của căn thức bậc ha ... sgk 
a/ Rút gọn 
P = 
 với a > 0 và a 1
P = 
b/ Tìm a để P < 0
Do a > 0 và a 1 nên > 0
	P = < 0 Û 1 – a < 0 
Û a > 1 ( thoả mãn điều kiện)
?3 Rút gọn các biểu thức sau
a/=
(vớix-)
b/= 
 ( Với a 0 ; a 1)
Bài số 62 (T 33): Rút gọn các biểu thức
a/ 
= 
= 
= 
b/ 
= 
= 
 = 
Bài số 65 (T 34)
M = 
= 
 = 
 = 
b/ ta có M – 1 = - 1
 = 
Vì a > 0 và a 1 nên > 0 
 	 < 0
hay M – 1 < 0 
 M < 1
5- Hướng dẫn về nhà (2’)
a. Làm bài tập: 63; 64 sgk tr 33; 80; 83; 84; 85 SBT tr 15; 16
 và bài tập: Cho biểu thức 
Q = 
a/ Rút gọn biểu thức Q với a > 0; a 1; a 4
b/ Tìm a để Q = - 1
c/ Tìm a để Q > 0
b. Chuẩn bị giờ sau
 Gv: Soạn tiết 16
 Hs: Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số; Mang máy tính bỏ túi
 Đọc trước bài Căn bậc ba
........................................................................................................................
Ngày giảng: /10/2011
Tiết 16 
§9. CĂN BẬC BA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc 
ba của một số khác.
- Học sinh biết được một số tính chất của căn bậc ba.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng làm được một số liên quan, biết sử dụng máy tính tìm căn bậc ba của 
một số
	3. Thái độ: Học tập tích cực và yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
Gv: - Bảng phụ ghi các bài tập
 - Máy tính bỏ túi.
	 Hs: - Ôn lại định nghĩa, tính chất của căn bậc hai
 - Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra sĩ số: (1')
	- Lớp 9B: /40 . Vắng:.............................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa và tính chất căn bậc hai của một số không âm 
- 1 hs lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét bài làm của bạn
G- nhận xét và cho điểm
3-Bài mới
* Hoạt động 1: (15’)
Gv: Nêu yêu cầu bài toán trên bảng phụ. Gọi học sinh đọc bài toán
Hs: Tóm tắt nội dung bài toán (biết cách đổi đơn vị thể tích giữa lít và dm3)
Gv: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào? Bài toán yêu cầu tính đại lượng nào, 
Hs: trả lời
- 1 hs đứng tại chỗ nêu cách giải
Gv: từ 43 = 64 ta nói 4 là căn bậc ba của 64. Trong trường hợp tổng quát căn bậc ba của một số a là một số x thì x phải đảm bảo điều kiện gì? 
Hs: trả lời
Gv: Đó là nội dung định nghĩa căn bậc ba của một số
- HS đọc định nghĩa SGK
Gv: Theo định nghĩa hãy tìm căn bậc ba của 8; -125
Gv: vậy 
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1sgk tr34 và làm mẫu ý a
- Học sinh thảo luận nhóm trong 3’
Nhóm 1: ý b
Nhóm 2: ý c
Nhóm 3: ý d
Và báo cáo kết quả trên bảng phụ
- các nhóm nhận xét chéo
Gv: nhận xét bổ xung
Gv: Qua ?1, ta có nhận xét gì về căn bậc ba của một số dương, một số âm và số 0
- HS nêu nhận xét và học trong SGK
* Hoạt động 2: (15’)
Gv: nêu tính chất căn bậc ba
- Mỗi tính chất HS cho 1 ví dụ
Gv: So sánh với căn bậc hai hãy cho biết sự giống và khác nhau?
Hs: Thực hiện so sánh
Gv: nêu ví dụ và hướng dẫn HS giải
Hs: thực hiện giải
Gv: Nêu yêu cầu ?2 sgk tr35
Gv: Hướng dẫn HS nhẩm dần: 
Số 1728 chia hết cho 9 nên có
 1728 = 9.192 = 9.3.64 = 27.64 = 33.43
 - Em hiểu hai cách làm của bài này là gì?
Hs: trả lời
Gv: gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
4- Củng cố, luyện tập: (7’)
- Nêu định nghĩa căn bậc ba của một số a; tính chất của căn bậc ba
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 67 sgk 
?Muốn tìm ta làm như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi CASIO fx- 570
- Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của GV
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 68 sgk tr36
- Hai học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác nhận xét kết quả
Gv: nhận xét 
1- Khái niệm căn bậc ba
Bài toán :
Gọi cạnh của hình lập phương là x( dm) ĐK : x >0
Thể tích của hình lập phương là x3
Theo bài ra ta có 
Ta nói 4 là căn bậc ba của 64
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a
Ví dụ: Căn bậc ba của 8 là 2
 Căn bậc ba của -125 là -5
- Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
- Ký hiệu căn bậc ba của a : 
 Vậy ()3 = = a
?1
b/ 
c/ 
d/ = 0
* Nhận xét: SGK
2 -Tính chất 
a/ a < b < 
b/ = . 
c/ = 
Ví dụ 2: So sánh 2 và 
Giải
Ta có 2 = mà 8 > 7 nên > 
Do đó 2 > 
ví dụ 3: Rút gọn - 5a
= . - 5a
= 2a – 5a 
= - 3a
?2 Tính: : theo hai cách
 Giải:
* Ta có: : = 12 : 4 = 3
 : = = 3
Bài tập 67 (T36) Hãy tìm
Bài số 68 (T36): Tính 
a/ - - 
 = 3 + 2 – 5 
 = 0
b/ - .
= - 
= - 
= 3 – 6 = - 3
5- Hướng dẫn về nhà: (2’)
a. Nắm được định nghĩa căn bậc ba và các tính chất của căn bậc ba 
 Làm bài tập: 70; 71 ; 72 trong sgk tr 40
 96; 97; 98 trong SBT tr 18
b. Chuẩn bị giờ sau:
 Gv: Soạn tiết 17
 Hs: Ôn tập lại toàn bộ chương 1, giờ sau ôn tập
................................................................................................................................
Ngày giảng: /10/2011
Tiết 17 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn hức bậc hai một cách cố hệ thống.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán biến đổi biểu thức số, phan tích một đa thức thành nhân tử
3. Thái độ:
- Rèn tư duy logic, tổng hợp
II. CHUẨN BỊ:
Gv: - Bảng phụ ghi các bài tập
 - Máy tính bỏ túi
 Hs: - Ôn tập chương I theo câu hỏi 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sĩ số: (1') 
 - Lớp 9B: /40. Vắng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gv: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a/Biểu thức xác định với các giá trị của x là :
 A. x ³ ; B. x ; C. x - b/Biểu thức xác định với các giá trị của x là :
A. x ³ ; B. x ; C. x và x0
- 1 hs lên bảng 
Học sinh lớp nhận xét góp ý
Gv: nhận xét và cho điểm
3-Bài mới
* Hoạt động 1 (5’)
Gv: Nêu các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
Hs: thực hiện
* Hoạt động 2 (30’)
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 70c, d sgk tr 40
? Em có nhận xét gì về các số dưới dấu căn
Hs: trả lời
Gv: Muốn rút gọn biểu thức này ta làm như thế nào
- Hai học sinh lên bảng làm
- Học sinh khác nhận xét kết quả
Gv: nhận xét 
Gv: nêu yêu cầu bài tập 71 ý a, c
Gv: Để rút gọn biểu thức ta thực hiện theo thứ tự nào
- Hai học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác nhận xét kết quả
Gv: nhận xét 
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 72 sgk tr40
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- Nửa lớp làm câu a, c; nửa lớp làm câu b, d
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Học sinh khác nhận xét bài làm của nhóm bạn
Gv: hướng dẫn học sinh làm 
Khai phương vế trái = 3 
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Gv: Tìm điều kiện của x
Hs: Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, các hạng tử tự do sang một vế
4- Củng cố: (2’)
- Nhắc lại các dạng bài cơ bản đã chữa
* Đáp án:
a, B
b, C
I. Lý thuyết:
* Các công thức biến đổi căn thức bậc hai
1/ Hằng đẳng thức 
2/Định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
3/ Định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
4/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
5/Đưa thừa số vào trong dấu căn
6/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn
7/ Trục căn thức ở mẫu.
II. Bài tập
Bài số 70 (T 40) 
Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp
c/ = 
 = 
d/ 
= 
= = 1296
Bài số 71 (T40) Rút gọn các biểu thức sau
a/ 
= 
= 4 – 6 + 2 = - 2 
b/ 
= 
= = 54 
Bài số 72 (T 40). Phân tích thành nhân tử ( với x, y, a, b ³ 0 ; và a ³ b)
a/ ( 
b/ ( 
c/ 
d/ ( 
Bài số 74 (T 40) Tìm x biết 
a/ = 3
Û = 3
Û 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = - 3
Û 2x = 4 hoặc 2x = - 2
Û x = 2 hoặc x = -1
b/ - - = 2 
(ĐK x³ 0)
 Û = 2 Û = 6 
Û 15 x = 36 Û x = 2,4 (TMĐK)
5- Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
a. Tiếp tục ôn tập chương I theo câu 4, 5 và các công thức biến đổi căn thức bậchai
 Làm bài tập: 73; 75 sgk tr 40; 41; 100; 101; 105; 107 SBT tr 19; 20
b. Chuẩn bị giờ sau
 Gv: Ra đề kiểm tra chương I
 Hs: Ôn tập lý thuyết và các bài tập đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I
Ngày giảng 9B: /10/2011
Tiết 18
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học chương I để có phương pháp dạy phù hợp
- Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương về các phép tính về căn bậc hai như: Rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định của biếu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra kỹ năng biến đổi biểu thức về căn bậc hai.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực trong làm bài kiểm tra
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Bút , giấy nháp, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra sĩ số: (1')
 - Lớp 9B: / 40. Vắng:.....................................
2. Ma trận hai chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
3
(1,5)
3
(5)
6
(6,5)
ĐKXĐ của biểu thức chứa căn thức bậc hai
1
(0,5)
1
(0,5)
Giải phương trình chứa căn thức bậc hai
1
(0,5)
1
(2)
2
(2,5)
Căn bậc ba
1
(0,5)
1
(0,5)
Tổng
2
(1)
 4
(2)
4
(7)
10
(10)
3. Đề bài
I) Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu1: Giá trị của biểu thức bằng:
 A. 5 	B. 6	 	C. 7 	D. 8
Câu2: Điều kiện xác định của biểu thức là:
	A. 	B. và 	C. 	D. 
Câu3: Biểu thức có giá trị là:
	A. 	B. 	C. 1	D. ()
Câu4: Nếu thì x bằng:
	A. 3	B. 	C. 9	D. - 9
Câu5: Nếu thì x bằng:
	A. 3,375	B. 3,4	C. - 4,5	D. – 3,375
Câu6: Giá trị của biểu thức bằng:
	A. 	B. 1	C. – 4	D. 4
II) Trắc nghiệm tự luận:
Câu1: Tìm x biết: .
Câu2: Rút gọn các biểu thức:
a) 
b) 
Câu3: Rút gọn biểu thức: với .
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
I) Trắc nghiệm khách quan:(Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
B
C
D
D
II) Trắc ngiệm tự luận:
Câu 1(2đ): (1đ)
 hoặc (0,5đ)
 và (0,5đ)
Câu 2(3đ): a) = (1,5đ)
 b) = (1,5đ)
Câu 3(2đ): = (1đ)
	Vì a > 0 ta có (1đ)
4. Củng cố (1’)
 Gv thu bài và nhận xét ý thức, thái độ làm bài kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
a.- Xem lại bài kiểm tra
b. Chuẩn bị giờ sau
Gv: Soạn tiết 19
Hs: Ôn lại khái niệm hàm số đã học
Họ và tên: ...............................
Lớp: 9 
Bài kiểm tra chương I
Môn: Đại số 9:( Thời gian 45 phút).
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu1: Giá trị của biểu thức bằng:
 A. 5 	B. 6	 	C. 7 	D. 8
Câu2: Điều kiện xác định của biểu thức là:
	A. 	B. và 	C. 	D. 
Câu3: Biểu thức có giá trị là:
	A. 	B. 	C. 1	D. ()
Câu4: Nếu thì x bằng:
	A. 3	B. 	C. 9	D. - 9
Câu5: Nếu thì x bằng:
	A. 3,375	B. 3,4	C. - 4,5	D. – 3,375
Câu6: Giá trị của biểu thức bằng:
	A. 	B. 1	C. – 4	D. 4
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu1: Tìm x biết: .
Câu2: Rút gọn các biểu thức:
a) 
b) 
Câu3: Rút gọn biểu thức: với .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai 9 20112012.doc