Giáo án Đại số 8 - Tuần 6 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tuần 6 (Bản 3 cột)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết nhóm các các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử

- Học sinh thấy được ứng dụng của việc vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử trong giải toán

- Nâng cao năng lực giải toán ở học sinh.

- Gây hứng thú học tập, kích thích lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập

Học sinh : Học và làm bài tập

III.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 6 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	
Ngày soạn : 04 / 9/2008
Ngày dạy: ...../ ./ 2008
Tiết 11
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết nhóm các các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử 
- Học sinh thấy được ứng dụng của việc vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử trong giải toán 
- Nâng cao năng lực giải toán ở học sinh.
Gây hứng thú học tập, kích thích lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập 
Học sinh : Học và làm bài tập 
III.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1 ph
1. Ổn định tổ chức:
- Ghi tên học sinh vắng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
7
ph
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Chữa bài tập 44( c) Tr20 SGK? 
Hỏi : Em đã dùng hằng đẳng thức nào để làm bài tập trên ? 
Em còn cách nào khác để làm không ?
HS2 : Chữa bài 29(b) Tr19 SBT? 
GV Qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử còn có thêm phương pháp nhóm các hạng tử . Vậy nhóm như thế nào để phân tích đa thức thành nhân tử , đó là nội dung bài học hôm nay
HS1 : Chữa bài tập 44( c) Tr20 SGK 
( a + b )3 +(a – b )3
 = a3 + 3a2b + 3ab2+b3 + a3 - 3a2b + 3ab2- b3
 = 3a3 + 6ab2 
= 2a(a2+3b2) 
Học sinh:- Dùng hằng đẳng thức lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu 
- Có thể dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương 
( a + b )3 +(a – b )3
 = [( a + b ) + ( a-b ) ] [( a+b) 2 – ( a+b) (a-b) +(a-b)2]
=( a+b+a-b)( a2- 2ab+b2-a2+b2+a2+2ab+b2)
=2a(a2 +3b2 )
HS2: Bài 29(b) Tính nhanh 872 +732 -272 -132 
= ( 872 -272 ) +( 732 – 132 ) 
= (87 + 27 ) ( 87 – 27 ) +(73+13) ( 73-13) 
= 114 . 60 + 86 . 60 = 60.(114+86)
 = 60. 200 = 12000
HS nhận xét 
10
Ph
10
Ph
13
Ph
2
ph
3. Bài mới:
Hoạt Động 1: Ví dụ 
Ví dụ 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2 – 3x +xy -3y 
GV đưa VD lên bảng cho HS làm thử . Nếu làm được thì GV khai thác ,nếu không làm được GV gợi ý cho HS : -Với VD trên có thể sử dụng hai phương pháp đã học không ? 
Trong bốn hạng tử , những hạng tử nào có nhân tử chung ? 
GV : Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung cho từng nhóm 
GV :Đến đây em còn nhận xét gì ? 
 GV : Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm 
GV Em có thể nhóm các hạng tử theo cách khác được không ? 
GV : Lưu ý Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “-“trước ngoặc thì phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc 
GV : Hai cách làm như VD trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử .Hai cách trên cho ta kết quả duy nhất 
Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
9 – x2 +2xy – y2
GV yêu cầu HS tìm cách nhóm.
GV : Có thể nhóm đa thức là : ( 9- x2 ) +( 2xy –y2) được không ? Tại sao ? 
GV: Vậy khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp , cụ thể là : 
-Mỗi nhóm đều có thể phân tích được 
-Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục . 
Hoạt Động 2 : Áp dụng
GV cho HS làm ?1 
GV theo dõi HS làm dưới lớp 
GV đưa ?2 lên bảng phụ yêu cầu HS nêu ý kiến của mình về lời giải của bạn 
Hoạt Động 3: Luyện tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm . 
Nửa lớp làm bài 48(b) Tr22 SGK 
Nửa lớp làm bài 48(c) Tr22 SGK 
GV : Lưu ý nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung thì nên đặt nhân tử chung rồi mới nhóm .
Khi nhóm chú ý tới các hạng tử hợp thành hằng đẳng thức 
Gv kiểm tra bài làm của một số nhóm 
Yêu cầu học sinh làm bài 49(b) Tr22 SGK 
Tính nhanh : 452+402-152 +80 .45 
HS Vì bốn hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nên không dùng được phương pháp đặt nhân tử chung. Đa thức cũng không có dạng hằng đẳng thức nào.
HS : x2 và -3x ; xy và – 3y hoặc x2 và xy ; -3x và -3y 
x 2 – 3x +xy -3y 
= ( x2 – 3x) +( xy -3y ) 
= x(x–3) +y(x–3) 
Giữa hai nhóm lại xuất hiện nhân tử chung . 
= (x- 3 ) ( x+y ) 
HS x2–3x+xy -3y 
=(x2+xy)–(3x+3y) 
= x(x+y)–3(x+y) = (x+y ) ( x – 3 )
HS trình bày.
HS: Nếu nhóm như vậy , mỗi nhóm có thể phân tích tiếp được , nhưng quá trình phân tích không tiếp tục được 
Tính nhanh : 
HS Bạn An làm đúng , bạn Thái và bạn Hà chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được 
Hai HS lên bảng phân tích tiếp với cách làm của bạn Thái và bạn Hà 
HS nhận xét 
HShoạt động nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày lời giải 
HS nhận xét , chữa bài 
HS làm bài , một HS lên bảng làm 
1 / Ví dụ: 
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2 – 3x +xy -3y
Giải :
x 2 – 3x +xy -3y 
= ( x2 – 3x) +( xy -3y ) 
= x ( x – 3 ) +y ( x – 3 ) 
= (x- 3 ) ( x+y ) 
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
9 – x2 +2xy – y2
= 9 – ( x2 – 2xy + y2) 
= 32 – ( x – y ) 2 
=[ 3–(x – y) ].[ (3+(x – y ) ] 
= ( 3 – x + y ) ( 3 + x – y )
2 / Áp dụng: 
?1 Tính nhanh: 
15.64 +25.100 +36.15+60.100
=(15.64+36.15) +( 25.100+60.100) 
= 15( 64+36) +100( 25+60)
 = 15.100+100.85
=100( 15+85) 
= 100.100 = 10000
?2 
* Luyện tập:
Bài 48(b)Tr 22 SGK 
3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 
= 3 ( x2 + 2xy +y2 – z2) 
=3 [ ( x2 + 2xy + y2 ) – z2 ] 
= 3 [ ( x + y )2 – z2 ] 
= 3 ( x + y + z ) ( x +y – z)
 Bài 48( c) Tr22 SGK 
x 2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 
= (x 2–2xy+y2)–(z2-2zt+ t2 ) 
= ( x – y )2 – ( z – t ) 2 
= [ ( x – y ) + ( z – t ) ]
 [ ( x- y ) –( z-t ) ]
= ( x - y + z –t) ( x–y–z +t ) 
Bài 49(b) Tr22 SGK 
 452 +402 -152 +80 .45
= (452+2 .45.40+402) – 152 
= ( 45 + 40 )2 – 152 
= 852 – 152
 = ( 85 – 15 ) ( 85 + 15) 
= 70 . 100 = 7 000
4: Củng cố : 
Qua bài học hôm nay con cần nắm những vấn đề gì ?
G : Chốt bài 
Học sinh nhắc lại kiến thức.
2 ph
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôân tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Làm bài tập 47 , 48(a) , 49(a) ,50 Tr22,23 SGK 
Bài: 31 , 32 , 33 Tr 6 SBT
Lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 6	
Ngày soạn : 04 / 9/2008
Ngày dạy: ...../ ./ 2008
Tiết 12
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. 
- Giúp hs thấy được những ứng dụng của việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong giải toán.
- Phát triển tư duy học sinh, kích thích lòng yêu thích môn học. 
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập 
Học sinh : Học và làm bài tập 
III.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
0,5
ph
7
Ph
10
Ph
7
Ph
7
Ph
9
ph
2,5
Ph
2
ph
1. Ổn định tổ chức:
- Ghi tến học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
? nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhâ tử đã học 
 Kiểm tra bài tập
HS1 : Chữa bài 47(c) , 50(b) 
HS2 : Chữa bài 32(b) Tr6 SBT theo hai cách 
GV nhận xét cho điểm .
3. Bài mới:
Hoạt Động 1 : Ví dụ : 
? Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
5x2z – 10xyz +5y2z 
GV để thời gian cho HS suy nghĩ và hỏi:Với bài toán trên em có thể dùng phương pháp nào để phân tích? 
Đến đây bài toán đã dừng lại chưa ? Vì sao ? 
GV . Như vậy để phân tích đa thức 5x2z – 10xyz +5y2z thành nhân tử đầu tiên ta dùng phương pháp đặt nhân tử chung , sau dùng tiếp phương pháp hằng đẳng thức . 
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
x 2 – 16 – 4xy + 4y2 
Hỏi : Để phân tích đa thức này thành nhân tử em có dùng phương pháp đặt nhân tử chung được không ? Tại sao ? 
Em định dùng phương pháp nào , nêu cụ thể ? 
GV đưa bài tập lên bảng phụ và nói : Hãy quan sát và cho biết cách nhóm sau có được không ? vì sao ? 
x 2 – 16 – 4xy + 4y2
= ( x2 – 16 ) – (4xy – 4y2 ) 
x 2 – 16 – 4xy + 4y2 
= ( x2 – 4xy ) – (16 – 4y2 ) 
GV Chốt lại : Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên làm theo cách sau : 
-Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung .
-Dùng hằng đẳng thức nếu có .
-Nhóm nhiều hạng tử (thường mỗi nhóm có nhân tử chung hoặc là hằng đẳng thức ) nếu cần thiết phải đặt dấu ‘-’ trước ngoặc và đổi dấu hạng tử . 
GV cho HS làm ?1 
Phân tích đa thức 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy thành nhân tử 
GV theo dõi HS làm dưới lớp , nhận xét 
Hoạt Động 2: Aùp dụng 
GV cho HS thảo luận nhóm ?2 (a) 
Tính giá trị của biểu thức : 
x 2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 
GV cho các nhóm kiểm tra kết quả làm của nhóm mình 
GV đưa ?2 (b) lên bảng phụ Yêu cầu HS chỉ rõ trong cách làm đó bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử 
Hoạt Động 3: Luyện tập 
Bài 51 Tr 24 SGK 
GV theo dõi HS làm dưới lớp.
*Trò chơi : GV cho hs thi giải toán nhanh 
Đề : Phân tích đa thức thành nhân tử nêu các phương pháp mà đội mình đã làm 
Đội1:20z2–5x2–10xy– 5y2 
Đội2 :2x–2y–x2+2xy – y2 
Yêu cầu của trò chơi : Mỗi đội cử ra 5 HS . Mỗi HS chỉ được viết một dòng. HS sau có quyền sửa sai cho HS trước . Đội nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc .
4: Củng cố : 
? Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần lưu ý điều gì?
5: Hướng dẫn về nha:ø 
 Ô n lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài tập52,54 Tr24,25 SGK bài 34 Tr 7 SBT 
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
HS1 : 47(c) 
3x2 – 3xy – 5x + 5
 = (3x2–3xy)–(5x –5y ) 
= 3x( x – y) –5(x – y ) = ( x – y ) ( 3x – 5 ) 
50(b) 
 5x( x – 3 ) – x + 3 = 0 
5x( x –3) ( x – 3 ) = 0 
( x – 3 ) ( 5x – 1 ) = 0 
Þ x – 3 = 0 
hoặc 5x – 1 = 0 
Þ x = 3 hoặc x = 
HS2: 32(b) 
a 3 – a2x – ay + xy 
Cách 1 
= (a3– a2x) – (ay – xy) 
= a2 (a– x) – y (a – x ) = (a – x ) ( a2 – y ) 
Cách 2 :
 = ( a3– ax) – (a2x–xy) 
= a( a2 –x) – x(a2 – y) = ( a – x ) ( a2 – y ) 
HS nhận xét bài giải của bạn 
HS Vì ba hạng tử đều có 5z nên dùng phương pháp đặt nhân tử chung
= 5z ( x2 – 2xy + y2 ) 
Còn phân tích tiếp được vì trong ngoặc là hằng đẳng thức bình phương của một hiệu 
= 5z( x – y )2 
HS Vì cả bốn hạng tử của đa thức đều không có nhân tử chung nên không dùng phương pháp đặt nhân tử chung 
HS : Vì x2 – 4xy + 4y2 = ( x – 2y )2 nên ta có thể nhóm các hạng tử đó vào một nhóm rồi dùng tiếp hằng đẳng thức . 
x 2 – 16 – 4xy + 4y2
= (x2– 4xy + 4y2 ) – 16 
= ( x – 2y )2 - 4 2 
= (x –2y + 4)(x–2y–4) 
HS: Không được vì
 ( x2–16) – (4xy – 4y2 ) 
= (x–4)(x+4)–4y(x–y) 
Không phân tích tiếp được 
( x2– 4xy) – (16 – 4y2 ) 
= x ( x2 – 4 ) – (4 +2y ) ( 4 – 2y ) . Không phân tích tiếp được 
HS làm bài vào vở .Một HS lên bảng làm 
HS hoạt động nhóm . Đại diện nhóm trả lời 
*Phân tíchx2+2x+1– y2 thành nhân tử
*Thay x =94,5vày= 4,5 vào đa thức sau khi phân tích .
HS : Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : Nhóm hạng tử , dùng hằng đẳng thức , đặt nhân tử chung 
HS làm bài tập vào vơ.û Hai HS lên bảng làm 
HS1 : a , b 
HS 2 c 
HS nhận xét bài làm và chữa bài 
Hai đội lên bảng làm 
H: Lựa chọn phương pháp thích hợp
Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
1/ Ví du:ï Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
5x2z – 10xyz +5y2z 
= 5z (x2 – 2xy + y2 ) 
= 5z(x – y)2
Ví dụ2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
x 2 – 16 – 4xy + 4y2 
= (x2–4xy+ 4y2) – 16 
= ( x – 2y )2 - 4 2 
= (x-2y+4)(–2y– 4 ) 
?1: 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy 
 = 2xy ( x2-y2- 2y – 1) 
= 2xy [x2 – ( y2 + 2y + 1 )] 
= 2xy [x2 – ( y + 1)2]
= 2xy ( x + y +1)(x – y –1) 
2. Aùp dụng: 
?2 
a) x 2 + 2x + 1 – y2 
= (x 2 + 2x + 1 ) – y2 
= (x +1 ) 2 – y2 
= ( x + 1 – y ) ( x + 1 + y) 
Thay x =94,5vày= 4,5 ta có:
 ( 94,5 +1 – 4,5 )(94,5 + 1 + 4,5 ) 
= 91 . 100 = 9100
* Luyện tập: 
Bài 51 Tr 24 SGK 
a , x3 – 2x2 + x 
= x( x2 – 2x + 1 ) = x ( x-1)2
b , 2x2 + 4x + 2 – 2y2
 = 2 ( x2 + 2x + 1 – y2 ) 
= 2 [ ( x2 + 2x + 1 ) – y2 ]
 = 2 [ ( x + 1 ) – y2 ] 
= 2 ( x + 1 + y ) ( x + 1 – y ) 
c , 2xy – x2 – y2 + 16
 = 16 – ( x2 – 2xy + y2) 
= 42 – ( x – y )2
 = ( 4 + x – y ) ( 4 – x + y ) 
Duyệt của Ban giám hiệu.
 ngày ............ tháng .......... năm 2007
Đủ Giáo án tuần 06/2007

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_6_ban_3_cot.doc