Giáo án Đại số 8 - Tuần 25 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tuần 25 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

I/Mục Tiêu:

Tiếp tục cho hs luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động,năng suất ,phần trăm.

Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán.

Rèn luyện tính suy luận chính xác ,chặt chẽ.

II/Chuẩn bị:

Giaó viên:bảng phụ ghi đề bài,thước kẻ,phấn màu.

Học sinh:ôn tập dạng toán chuyển động,năng suất,toán phần trăm,bảng nhóm.

III/Tiến trình Dạy ,học:

Hoạt động I:kiểm tra bài cũ

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 25 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25 Tiết 53	 Luyện Tập	Dạy:7/3
I/Mục Tiêu:
Tiếp tục cho hs luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động,năng suất ,phần trăm.
Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán.
Rèn luyện tính suy luận chính xác ,chặt chẽ.
II/Chuẩn bị:
Giaó viên:bảng phụ ghi đề bài,thước kẻ,phấn màu.
Học sinh:ôn tập dạng toán chuyển động,năng suất,toán phần trăm,bảng nhóm.
III/Tiến trình Dạy ,học:
Hoạt động I:kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gọi 1hs lên bảng lập bảng phân tích bài 45/31sgk,trình bày miệng bài toán lập phương trình.
Gọi hs nhận xát phần trả lời của bạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Trình bày lời giải cho hs chữa bài.
Giao viên nêu bảng phân tích và lập phương trình theo cách khác.
sốthảm len
Số ngày làm
Năng suất
Hợp đồng
x
20
Thực hiện
x+24
18
Gọi x là số thảm len theo hợp đồngĐK:xnguyên,dương
Ta có phương trình:
HS trình bày
NS 1ngày
Số ngày
Số thảm
HĐ
x
20
20x
TH
18
18.
ĐK: x nguyên dương
Phương trình
18.-20x=24
108x-100x=120
8x=120
x=15(TMĐK)
Số thảm len xí nghiệp dệt theo hợpđồng là20x=20.15=300(thảm)
I/Chữa bài tập45/31
Gọi số thảm len mà theo hợp đồng xí nghiệp sản xuất trong 1ngàylàx(thảm)
ĐK:xnguyên,dương
Khi thực hiện 1 ngày xí nghiệp làm được(thảm)
Số thảm xí nghiệp làm theo hợp đồng là:20x(thảm)
Số thảm khi thực hiện được là(thảm)
Ta có phương trình:
18.-20x=24
108x-100x=120
8x=120
x=15(TMĐK)
Số thảm len xí nghiệp dệt theohợpđồng
là20x=20.15=300(thảm)
 Hoạt động II: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho hs đọc đề bài toán46/31
Vẽ đoạn thẳng AB
Oâ tô dự định đi như thế nào?
Thực tế diễn biến ra sao?
Giáo viên lập bảng gọi hs điền vào các ô trong bảng.
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB ĐK:x > 48.
Phương trình của bài toán?
Yêu cầu hs lên giải phương trình
Giáo viên hướng dẫn hs giải 47/32
Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x(nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính như thế nào?
+ số tiền (cả gốc) lẫn lãi sau tháng thứ nhất là bao nhiêu?
+Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai ,vậy số tiền lãi của tháng thứ hai tính như thế nào?
+tổng số tiền lãi có được hai thàng là bao nhiêu?
b/Nếu lãi suất là 1,2% và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288nghìn đồng ta có phương trình:
Gọi hs lên bảng giải phương trình
Oâ tô dự định đi cả quãng đường AB với vận tốc 48km/h.
Thực tế:
-1giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy
Oâ tô bị tàu hoả chắn 10phút.
Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc 48+6=54(km/h)
V(km/h)
T(h)
Q(km)
Dự định
48
x
Thực hiện
1giớ đầu
48
1
48
Tàu bị chắn
đoạn còn lại
54
x-48
Phương trình
9x = 7.72+ 8(x-48)
9x = 504 + 8x - 384
x = 120(TMĐK)
Quãng đường AB dài 120km
47/32
Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x(nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x(nghìn đồng).
+số tiền (cả gốc) lẫn lãi sau tháng thứ nhất là x+a%.x= x(1+a%)(nghìn đồng).
số tiền lãi của tháng thứ hai:
x(1+a%)a%(nghìn đồng)
tổng số tiền lãi có được hai thàng là(nghìn đồng).
Giải phương trình
241,44x = 482880
Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là2000(nghìn đồng) hay 2 triệu đồng
46/31
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB ĐK:x > 48.
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là:
Thời gian đi quãng đường còn lại với vận tốc 54km/h là
Theo đề bài ta có phương trình
9x = 7.72+ 8(x-48)
9x = 504 + 8x - 384
x = 120(TMĐK)
Quãng đường AB dài 120km
47/32
a/ số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x(nghìn đồng).
+số tiền (cả gốc) lẫn lãi sau tháng thứ nhất là x+a%.x= x(1+a%)(nghìn đồng).
+ số tiền lãi của tháng thứ hai:
x(1+a%)a%(nghìn đồng
+ tổng số tiền lãi có được hai tháng là(nghìn đồng).
b/ b/Nếu lãi suất là 1,2% và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288nghìn đồng ta có phương trình:
241,44x = 482880
X=
Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là2000(nghìn đồng) hay 2 triệu đồng
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài tập,Tiết sau ôn chương ,làm các câu hỏi ôn chương trang 32,33 SGK
Tiết 54	 Ôn Tập chương III	Dạy :9/3
I/Mục tiêu:
Giúp hs ôn lại kiến thức của chương(chủ yếu là phương trình bặc hai một ẩn)
Củng cố nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn
Rèn luyện tư duy phân tích diễn đạt.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập 
Học sinh:làm các câu hỏi ôn tập chươngIII,các bài tập ôn tập
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: Phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về ax+b = 0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thế nào là hai phương trình tương đương?cho ví dụ.
Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình?
Bài tập 1:cho hs hoạt động nhóm
Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không?
a/x-1= 0 và x2-1 = 0
b/3x+5 =14 và 3x = 9 
c/(x-3) = 2x+1 và (x-3) = 4x+2
Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b = 0 là phương trình bậc nhất.
1 phương trình bậc nhất có mấy nghiệm?phương trình
ax+b= 0 khi nào:
+vô nghiệm?
+vô số nghiệm?
Gọi 2 hs lên chữa bài tập50a,b/33.
Nêu các bước giải phương trình?
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
-cho ví dụ
Hai qui tắc biến đổi phương trình là:
a/Qui tắc chuyển vế
Trong 1 phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b/Qui tắc nhân với 1 số:
Trong 1 phương trình ,Ta có thểnhân hay chia hai vế của 1 phương trình với cùng 1 số khác 0.
Bài tập:
Nhóm 1: x-1 = 0x= 1
x2-1 = 0 x = 1
do đó hai phương trình trên không tương đương.
Nhóm hai:
3x+5 =14x= 3
3x = 9 x = 3
Vậy hai phương trình trên tương đương.
Nhóm 3
(x-3) = 2x+1(x-3)= 4x+2
Vì từ phương trình (1)nhân hai vế với 2 ta được phương trình (2)
Với a0 thì phương trình ax+b=0 là một phương trình bậc nhất .
1 phương trình bậc nhất luôn có 1 nghiệm
phương trình ax+b= 0 khi a=0 ,b0
phương trình ax+b= 0 vô số nghiệm khi a= 0,b= 0
2 hs chữa bài tập
4bước : quy đồng
 Khử mẫu
 Chuyển vế 
 Thu gọn giải phương trình
I/Phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về ax+b = 0
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
-cho ví dụ
Hai qui tắc biến đổi phương trình là:
a/Qui tắc chuyển vế
Trong 1 phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b/Qui tắc nhân với 1 số:
Trong 1 phương trình ,Ta có thểnhân hay chia hai vế của 1 phương trình với cùng 1 số khác 0.
50a/Giải phương trình
3-4x(25-2x)= 8x2+x-300
3-100x+8x2 = 8x2+x -300
-100x-x = -303
-101x = -303
x = 3
50b/
8(1-3x)-2(2+3x)=20.7-15(2x+1)
8-24x-4-6x=140-30x-15
-30x+30x= -4 +140 -15
0x = 121
Phương trình vô nghiệm
Hoạt động II: Giải phương trình tích
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a/(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
b/4x2-1 = (2x+1)(3x-5)
gợi ý chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
Hai học sinh lên bảng trình bày.
a/(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
(2x+1)(3x-2)- (5x-8)(2x+1)=0
(2x-1)(3x-2-5x+8) = 0
(2x-1)(-2x+6) = 0
(2x-1) = 0 hoặc -2x+6 = 0
x = hoặc x=3
S=
b/4x2-1 = (2x+1)(3x-5)
4x2-1 - (2x+1)(3x-5) = 0
(2x+1)(2x-1-3x+5) = 0
(2x+1)(-x+4) = 0
x=-hoặc x = 4
S=
51/33
a/(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
(2x+1)(3x-2)- (5x-8)(2x+1)=0
(2x-1)(3x-2-5x+8) = 0
(2x-1)(-2x+6) = 0
(2x-1) = 0 hoặc -2x+6 = 0
x = hoặc x=3
S=
b/4x2-1 = (2x+1)(3x-5)
4x2-1 - (2x+1)(3x-5) = 0
(2x+1)(2x-1-3x+5) = 0
(2x+1)(-x+4) = 0
x=-hoặc x = 4
S=
Hoạt động III: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho hs làm bài 5a/33
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì?
HS làm bai trên phiếu học tập.
Nửa lớp làm câu a;nửa lớp làm câu b.
ĐKXĐ của phương trình
Gía trị tìm được của ẩn phải đối chiếu điều kiện xác định ,những giá trị thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho.
52/(1)
ĐKXĐ:xvà x
(1)
=> x-3 = 5(2x-3)
-9x= -12
 x=(TMĐK)
S=
52a/(1)
ĐKXĐ:xvà x
(1)
=> x-3 = 5(2x-3)
-9x= -12
 x=(TMĐK)
S=
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại bài tập đã chữa,ôn lại kiến thức giải bài toán bằng cách lập phương trình,bài tập 54,55

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_25_bui_thi_kim_dung_ban_3_cot.doc