Giáo án Đại số 8 - Tuần 24 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tuần 24 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

I/Mục tiêu:

Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:chú ý chọn ẩn số,phân tích bài toán,biểu diễn các đại lương lập phương trình.

Vận dụng để giải 1 số bài toán bậc nhất

Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp bài toán

II/Chuẩn bị:

1/Giáo viên:Thước ;phấn màu;bài tập

2/Học sinh:Thước ;bảng nhóm

III/Tiến trình dạy và học:

Hoạt động I:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 24 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết:51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình(TT)	Dạy:28/2
I/Mục tiêu:
Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:chú ý chọn ẩn số,phân tích bài toán,biểu diễn các đại lương lập phương trình.
Vận dụng để giải 1 số bài toán bậc nhất
Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp bài toán
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:Thước ;phấn màu;bài tập 
2/Học sinh:Thước ;bảng nhóm
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình,
Làm bài tập 35/25 lập phương trình
Nhận xét cho điểm
Nêu 3 bước như sách giáo khoa
35/25gọi số học sinh cả lớp là x(HS)x nguyên dương
Vậy số HS giỏi lớp 8A học kì 1 là( HS)
Vậy số HS giỏi lớp 8A học kì 2 là +3( HS)
Ta có phương trình
Hoạt động I: ví dụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gặp những bài toán đơn giản như thế này thì chúng ta tiến hành chọn ẩn và lập phương trình luôn nhưng với bài toán phức tạp việc lập bảng giúp chúng ta phân tích bài toán dễ dàng hơn.chúng ta cùng nghiên cứu 1 ví dụ sau:
Ví dụ (SGK)
Gọi HS đọc ví dụ 
Trong toán chuyển động có những đại lương nào?
Mối quan hệ giữa các đại lương này là như thế nào?
Trong bài toán có những đối tượng nào tham gia chuyển động?
Cùng chiều hay ngược chiều?
GV kẻ bảng
Dạng
cđ
V
(Km/h)
t
(h)
S
(Km)
X Máy
Ô tô
Gv hướng dẫn để hs điền vào bảng
Biết đại lượng nào của xe máy?của ô tô?
Hãy chọn ẩn? số đơn vị của ẩn?
Thời gian ô tô đi?
Vậy x có điều kiện gì?
Tính quãng đường mỗi xe đi?
Hai quãng đường này quan hệ với nhau như thế nào?
Hãy lập phương trình của bài toán?
Yêu cầu hs trình bày lời giải 
Yêu cầu cả lớp giải phương trình
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
Hãy đối chiếu điều kiện và trả lời bài toán.
Yêu cầu hs làm ?4
dạng cđ
V(Km/h)
t(h)
S(Km/h)
xmáy
S
Oââ tô
Gọi hs nhận xét cách làm này
Cách 2 chọn ẩn trực tiếp nhưng phức tạp hơn.Cách nào dùng cũng được
Đọc ví dụ SGK
Trong toán chuyển động có những 3 đại lương đó là quãng đường, Vận tốc, Thời gian.
Mối quan hệ giữa các đại lương này là
Quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian
 Vận tốc = quãng đường chia thời gian
Thời gian = quãng đường chia vận tốc.
những đối tượng nào tham gia chuyển động 1xe máy ;1 ô tô
chúng chuyển dộng cùng chiều
Dạng
cđ
V
(Km/h)
t
(h)
S
(Km)
X Máy
35
x
35x
Ô tô
45
x-2/5
45(x-2/5)
Biết vận tốc xe máy35Km/h
Vận tốc ô tôlà 45Km/h
Gọi thời gian xe máy đi đến lúc gặp xe ô tô là x(h)
Thời gian ô tô đi là (x-2/5)h
Điều kiện:x >2/5
Quãng đương xe máy đi 35.x(Km)
Quãng đường ô tô đi45(x-2/5)Km
Hai quãng đường này có tổng là 90km.Ta có phương trình:
35x+45(x-2/5) = 90
HS trình bày lời giải
Hs trình bày giải phương trình 
35x+45(x-2/5) = 90
35x+45x-18= 90
 80x= 108x= 108/80 
Thoả mãn điều kiện
Vậy thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là108/80h
?4
dạng cđ
V(Km/h)
t(h)
S(Km/h)
xmáy
35
x/35
S
Oââ tô
45
90-x/45
90-x
Gọi s là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe(s > 0)
Quãng đường ô tô điø:90-x
Tgian Xe máy đi x/35(h)
Tgian xe ô tô đi
Theo đề bài ta có phương trình
x=
thời gian xe máy đi là x:35=
Ví dụ:(SGK)
Bài giải
Cách 1
 Gọi thời gian xe máy đi đến lúc gặp xe ô tô là x(h)
Thời gian ô tô đi là (x-2/5)h
Điều kiện:x >2/5
Quãng đương xe máy đi 35.x(Km)
Quãng đường ô tô đi45(x-2/5)Km
Hai quãng đường này có tổng là 90km.Ta có phương trình:
35x+45(x-2/5) = 90
35x+45x-18= 90
 80x= 108
x= 108/80 
Thoả mãn điều kiện
Vậy thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là108/80h
Cách2
Gọi s là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe(s > 0)
Quãng đường ô tô điø:90-x
Tgian Xe máy đi x/35(h)
Tgian xe ô tô đi
Theo đề bài ta có phương trình
x=
thời gian xe máy đi là x:35=
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà
Đọc kỹ đề bài trước khi giải ;không phải bài toán nầot cũng kẻ bảng;ttbài toán có 3 đại lượng tham gia vào đề bài;làm bài tập 37;38.Đọc bài đọc thêm trang 28sgk
Tiết 52	Luyên Tập	Dạy:1/3
I/Mục Tiêu:
Củng cố giải bài toán bằng cách lập phương trình
Rèn luyện kỹ năng giải nhanh dạng toán này
Rèn luyện tư duy suy luận chính xác chặt chẽ
II/Chuẩn Bị:
1/Giáo viên:
Thước kẽ;phấn màu;bảng phụ
2/HS:ôn tập cách tính giá trị trung bình củat dấu hiệu;cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gọi hai hs lên lập 2 phương trình bài tập 37-38
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
Gv nhận xét cho điểm
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hai hs trình bày cùng 1 lúc
37/gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)
Vận tốc trung bình của ô tô là x +20 (km/h)
Quãng đường xe máy đi là3,5x(km)
Quãng đường ô tô đi là2,5(x+20)(km),theo đề bài ta có phương trình
3,5x= 2,5x(x+20)
x=50(thoã mãn điều kiện bài toán)
vận tốc trung bình của xe máylà 50 km/h
vận tốc trung bình của xe ô tô là 50+20=70(km/h)
38/gọi tần số của điểm 5 là x(x nguyên dương x<4)
Tần số của điểm 9 là10-(1+x+2+3)=4-x
Ta có phương trình
x=3(TMĐK)
Tần số của điểm 5 là 3
Tần số của điểm 9 là 1
1/Sửa bài tập:
37/gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)
Vận tốc trung bình của ô tô là x +20 (km/h)
Quãng đường xe máy đi là3,5x(km)
Quãng đường ô tô đi là2,5(x+20)(km),theo đề bài ta có phương trình
3,5x= 2,5x(x+20)
x=50(thoã mãn điều kiện bài toán)
vận tốc trung bình của xe máylà 50 km/h
vận tốc trung bình của xe ô tô là 50+20=70(km/h)
38/gọi tần số của điểm 5 là x(x nguyên dương x<4)
Tần số của điểm 9 là10-(1+x+2+3)=4-x
Ta có phương trình
x=3(TMĐK)
Tần số của điểm 5 là 3
Tần số của điểm 9 là 1
Hoạt động II: Làm bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho hs làm bài tập 40
Gọi hs chọn ẩn;đk;đv
Gọi hs lập phương trình ;gọi hs giải phương trình
Gọi hs trả lời 
Vậy giải bài toán bằng cách lập phương trình có mấy bước ,nêu các bước.
Giáo viên nhắc lại các bước giải và nhấn mạnh bước 1 quan trọng nhất phải lập luận chặt chẽ mới đưa đến phương trình.
Cho hs là bài tập41/31
Nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10
 abc = 100a+10b+c
cho hs hoạt động nhóm
giáo viên hướng dẫn hs lập phương trình bài 42
nhắc lại ?2/24
gọi số tự nhiên có hai chữ số là ab,Đk là gì?
Viết thêm chũ số 2 vào bên phải và một chữ số 2 vào bên tráithì ta được số mới biểu diễn như thế nào?
Hướngdẫn 2ab2=2000+ab0+2=2002+10ab
Gọi hs lập phương trình bài toán.
Yêu cầu hs trình bày đủ 3 bước vào tập 
Gọi tuổi Phương năm nay là x(tuổi)x > 0 nguyên
Năm nay tuổi của mẹ là3x (tuổi)
13 năm sau tuổi Phương là x+13(tuổi)
13 năm sau tuổi của mẹ Phương 3x +13(tuổi)
Ta có phương trình
3x+13 = 2x+26 
 x= 13(TMĐK)
Năm nay Phương 13 tuổi
Nhắc lại 3 bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hoạt động nhóm:
Hs trình bày bảng nhóm
Gọi chữ số hàng chục là x ĐK:x nguyên dương x< 5
Chữ số hàng đơn vị là2x
Số đãcho là x(2x)=10x+2x= 12x
Nếu thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ấy thì số mới là
x1(2x) = 100x +10 +2x=102 x+10
Ta có phương trình
102x +10-12x = 370
x= 4(TMĐK)
Số ban đầu là 48
40/31
Gọi tuổi Phương năm nay là x(tuổi)x > 0 nguyên
Năm nay tuổi của mẹ là3x(tuổi)
13 năm sau tuổi Phương là x+13(tuổi)
13 năm sau tuổi của mẹ Phương 3x +13(tuổi)
Ta có phương trình
3x+13 = 2x+26 
 x= 13(TMĐK)
Năm nay Phương 13 tuổi
bài tập41/31
Gọi chữ số hàng chục là x ĐK:x nguyên dương x< 5
Chữ số hàng đơn vị là2x
Số đãcho là x(2x)=10x+2x= 12x
Nếu thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ấy thì số mới là
x1(2x) = 100x +10 +2x=102 x+10
Ta có phương trình
102x +10-12x = 370
x = 4(TMĐK)
Số ban đầu là 48
Hoạt động III:Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài tập đã giải,ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình,làm tiếp bài tập 43,44,45,46 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_24_bui_thi_kim_dung_ban_3_cot.doc