I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tư.
- Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Đề kiểm tra đánh máy phô tô cho HS
- Học sinh : Ôn tập chương chuẩn bị cho kiểm tra.
III.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Tuần 11 Ngày soạn : 08/ 11/2007 Ngày dạy: 12/ 11/ 2007 Tiết 21 KIỂM TRA 45 PHÚT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tư.û Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đề kiểm tra đánh máy phô tô cho HS - Học sinh : Ôn tập chương chuẩn bị cho kiểm tra. III.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 0.5 ph 1. Oån định tổ chức: Ghi tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới. Chuẩn bị làm bài kiểm tra. 43 ph Đề bài TRẮC NHGIỆM :( 4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước mỗi đáp án: a, Tính 2x(x2 – 1) bằng: A. 2x3 + 1 B. 2x3 – 2x C. 2x3 -1 D. 2x3 + 2x b, Giá trị của đa thức : x2 – 2x + 1 tại x = 2 là A. 2 B. 0 C. -2 D.4 c, 7x2y3z : 8xy4z bằng: A. xy B. xyz C. xy D. Không thực hiện được. d, (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy bằng: A. 3xy2 + 4y3 – 1 B. 3xy2 + 4y3 C. 3xy2 + 4y3 + 1 D. Một đáp án khác Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 2 a2 – b2 = (a – b)2 3 -16x + 32 = -16(x + 2) 4 (x2 – y2) : (x – y) = x + y B.TỰ LUẬN( 6 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (2 điểm ) a, 3xy2 – 6x2y b, 3x – 3y + x2 – y2 Tìm x biết ( 1,5 điểm): x3 – 4x = 0 3.Tìm a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2: (1,5 điểm) 4.Chứng minh rằng : x2 – x + > 0 với x (1 điểm) Đáp án TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1.Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước mỗi đáp án : 1.B 2.B 3.D 4.A 2.Điền dấu “x” thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 X 2 a2 – b2 = (a – b)2 X 3 -8x + 16 = -8(x + 2) X 4 (x2 – y2) : (x – y) = x + y X B. TỰ LUẬN ( 6 điểm) 1. Mỗi câu đúng được 1 điểm a, 2xy( y – 3x) b, (x – y)(3 + x + y) 2. Phân tích ra x(x – 2)(x + 2) = 0 ( 1 điểm) x = 0 , x = 2 ( 0,5 điểm) 3. Đặt tính chia, tìm được dư là a – 6 (0,5 điểm) Khẳng định dư bằng 0 Þ a – 6 =0 Þ a = 6 (1 điểm) 4. x2 – x + = [x2 – 2.x. + ]+ = ( x - )2 + (0,5 điểm) Vì (x - )2 0 x ( x - )2 + > 0 x Vậy x2 – x + > 0 x ( 0,5 điểm) 1 ph 4. Củng cố: Thu và nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 0.5 ph 5. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra vào vở. Lắng nghe và ghi nhớ Tuần 11 Ngày soạn : 08/ 11/2007 Ngày dạy: 15/ 11/ 2007 CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số qua các ví dụ cụ thể. Lấy được các ví dụ về phân thức đại số. Nắm được định nghĩa vế hai phân thức bằng nhau. Vận dụng định nghĩa nhận biết được các phận thức bằng nhau. Rèn kỹ năng nhân đơn đa thức.Phát triển tư duy học sinh. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh : Ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 0,5 Ph 5 2 Ph 14 ph Ph 1. Ổn định tổ chức: - Ghi tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết chương I Bài mới: Lớp trưởng báo cáo sỹ số. Hoạt động 1: Giới thiệu chương II -Giáo viên giơi thiệu sơ lượt về chương II. - học sinh nghe. Hoạt động 2: Định nghĩa. - Thế nào là phân số, phân số được viết dưới dạng như thế nào? - Giáo viên cho biểu thức dưới dạng . 15 Ph 6,5 Ph 2 ph - Các biểu thức trên có phải là những đa thức không? - Những biểu thức như vậy gọi là phân thức đại số. - Vậy em nào định nghĩa được thế nào là phân thức đại số? - Gọi HS lấy ví dụ về phân thức đại số. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện ?1: chẳng hạn. a) 1. Định nghĩa: Cho a) b) c) các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số. *ĐỊNH NGHĨA: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu). ?2: Vì a ta viết được dưới dạng * Số 0,1 cũng viết được dưới dạng phân thức đại số. Hoạt động 3: Hai phân thức bằng nhau. - Em nào biết được tính chất của hai phân số bằng nhau? - Tương tự vậy ai cho biết tính chất hai phân thức bằng nhau khi nào? - Giáo viên đưa ra tính chất hai phân thức bằng nhau. vì sao? vì sao? Tại sao Bạn Vân đúng? - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời 2. Hai phân thức bằng nhau: Cho hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C. Ta viết: = nếu A.D = B.C Ví dụ: vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1). ?3: Co.ù ?4: vì x.(3x+6)=3.(x2+2x) ?5: Bạn Vân đúng. 4. Củng cố: - Thế nao là phân thức đại số? - Phân thức đại số bằng nhau khi nào? - Làm bài tập 1a,b,c;2 /36/SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 1, 3 trang 36 SGK. Duyệt của Ban giám hiệu. Giao Tiến, ngày ............ tháng .......... năm 2007 Đủ Giáo án tuần 11/2007
Tài liệu đính kèm: