Chương 1- PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1:
Đ1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày giảng : 18 / 08 / 2010 Chương 1- phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1: Đ1. nhân đơn thức với đa thức A. mục tiêu: - Kiến thức : HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 đặt vấn đề - GV giới thiệu chương trình đại số 8. - Nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. - GV giới thiệu chương I. - HS nghe GV hướng dẫn. Hoạt động 2 2. quy tắc - Yêu cầu HS làm ?1. - GV đưa ra ví dụ SGK, yêu cầu HS lên bảng thực hiện, GV chữa. - Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? - GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát A. (B + C) = A. B + A. C (A, B, C là các đơn thức). - Một HS lên bảng trình bày: - Ví dụ: 5x (3x2 - 4x + 1) = 5x. 3x2 - 5x. 4x + 5x. 1 = 15x3 - 20x2 + 5x. - HS nêu quy tắc SGK. Hoạt động 3 2. áp dụng Ví dụ: Làm tính nhân: (- 2x3) (x2 + 5x - ). - GV hướng dẫn HS làm. - GV yêu cầu HS làm ?2. - GV: Có thể bỏ bớt bước trung gian. - Yêu cầu HS làm ?3. Nêu công thức tính diện tích hình thang ? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y ? - GV đưa đề bài sau lên bảng phụ: Bài giải sau đúng (Đ) hay sai (S). 1) x (2x + 1) = 2x2 + 1. 2) (y2x - 2xy) (- 3x2y) = 3x3y3 + 6x3y2. 3) 3x2 (x - 4) = 3x3 - 12x2. 4) x (4x - 8) = - 3x2 + 6x. Ví dụ: (- 2x3) (x2 + 5x - ) = - 2x3. x2 + (- 2x3). 5x + (- 2x3). (-) = - 2x5 - 10x4 + x3. - HS lên trình bày ?2. ?2. (3x3y - x2 + xy).6xy3 =3x3y. 6xy3 + (-x2). 6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4. HS nhận xét bài làm của bạn. ?3. Sht = = (8x + 3 + y). y = 8xy + 3y + y2. Với x = 3 m ; y = 2 m. S = 8. 3 . 2 + 3 . 2 + 22 = 48 + 6 + 4 = 58 m2. 1) S 2) S 3) Đ 4) Đ. Hoạt động 4 Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. - GV gọi hai HS lên chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV cho HS hoạt động nhóm bài 2, GV đưa đề bài lên bảng phụ. - HS lên bảng làm bài. - GV đưa bài 3 lên bảng phụ. - Muốn tìm x trên đẳng thức trên, trước hết ta cần làm gì ? - GV yêu cầu cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng. Bài 1: SGK a) x2 (5x3 - x - ) = 5x5 - x3 - x2. b) (3xy - x2 + y). x2y = 2x3y2 - x4y + x2y2. Bài 2: SGK a) x (x - y) + y (x + y) tại x = - 6; y = 8 = x2 - xy + xy + y2 = x2 + y2 Thay x = - 6 và y = 8 vào biểu thức: (- 6)2 + 82 = 100. b) x (x2 - y) - x2 (x + y) + y (x2 - x) tại x = ; y = - 100. = x3 - xy - x3 - x2y + x2y - xy = - 2xy. Thay x = và y = -100 vào biểu thức: - 2 . () . (- 100) = 100. Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. Bài 3 : SGK - Trước hết cần thu gọn VT. - Hai HS lên bảng làm: a) 3x. (12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30 36x2 - 12x – 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2. b) x (5 - 2x) + 2x (x - 1) = 15 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kĩ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn. - Làm bài tập: 4 ; 5 ; 6 . - 1 ; 2 ; 3 ; 4 . ********************************** D. rút kinh nghiệm: .. . .. . .. Ngày giảng : 18 / 08 / 2010 Tiết 2 + 3: Đ2. nhân đa thức với đa thức A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Kĩ năng : HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Làm bài tập đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra ( Tiết 2 ) HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 5 . - GV cho HS nhận xét, GV chốt lại rồi cho điểm. HS1: Bài 5 SGK: a) x (x - y) + y (x - y) = x2 - xy + xy - y2 = x2 - y2. b) xn - 1 (x + y) - y (xn - 1 + yn - 1 ) = xn + xn - 1y - xn - 1y - yn = xn - yn. Hoạt động 2 1. quy tắc Ví dụ: (x - 2) . (6x2 - 5x + 1) - Yêu cầu HS tự đọc SGK. - GV nêu cách làm và giới thiệu đa thức tích. - Vậy muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào ? - GV nhấn mạnh lại. TQ: (A + B) . ( C + D) = AC + AD + BC + BD. - Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. - GV hướng dẫn HS đọc nhận xét tr.7 SGK. - GV yêu cầu HS thực hiên ?1 (xy - 1) . (x3 - 2x - 6) = xy. (x3 - 2x - 6) - 1. (x3 - 2x - 6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6 - Cho HS làm tiếp bài tập: (2x + 3) (x2 - 2x + 1). - GV cho nhận xét bài làm. - GV giới thiệu cách 2: Nhân đa thức sắp xếp: 6x2 - 5x + 1 x - 2 -12x2 + 10x - 2 + 6x3 - 5x2 + x 6x3 - 17x2 + 11x - 2. GV nhấn mạnh : Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn. - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân: x2 - 2x + 1 ´ 2x - 3 . - Một HS lên bảng trình bày: = x. (6x2 - 5x + 1) - 2. (6x2 - 5x + 1) = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2 = 6x3 - 17x2 + 11x - 2. HS nêu quy tắc SGK. TQ: (A + B).(C + D)= AC+ AD + BC + BD - HS đọc nhận xét tr.7 SGK. - HS làm bài vào vở. (xy - 1) . (x3 - 2x - 6) = xy. (x3 - 2x - 6) - 1. (x3 - 2x - 6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6 BT : (2x + 3) (x2 - 2x + 1) = 2x (x2 - 2x + 1) + 3 (x2 - 2x + 1) = 2x3 - 4x2 + 2x + 3x2 - 6x + 3 = 2x3 - x2 - 4x + 3. * Chú ý : SGK. - HS thực hiện phép nhân: x2 - 2x + 1 ´ 2x - 3 -3x2 + 6x - 3 + 2x3 - 4x2 + 2x 2x3 - 7x2 + 8x - 3 Hoạt động 3 2. áp dụng - Yêu cầu HS làm ?2. - Phần a) làm theo hai cách. - GV nhận xét bài làm của HS. - Yêu cầu HS làm ? 3. ?2. a) (x + 3) (x2 + 3x - 5) = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15 = x3 + 6x2 + 4x - 15. HS2 nhân đa thức sắp xếp: x2 + 3x – 5 x + 3 3x2 + 9x – 15 + 3x2 - 5x + 6x2 + 4x - 15 b) (xy - 1)(xy + 5) = xy(xy + 5) - 1 (xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5. ?3. Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y)(2x - y) = 2x(2x - y) + y(2x - y) = 4x2 - y2. Với x = 2,5 m và y = 1 m. ị S = 4 . 2,5 2 - 12 = 4 . 6,25 - 1 = 24 m2. Hoạt động 4 3. luyện tập ( Tiết 3 ) Bài 7 : Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp phần a ; Nửa lớp phần b (Yêu cầu mỗi bài làm 2 cách). - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV kiểm tra bài của mỗi nhóm, nhận xét. Bài 9 (Trò chơi: Thi tính nhanh, hai đội mỗi đội 5 người) - GV yêu cầu HS làm bài 11 ( SGK) - Muốn chưng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta phải làm như thế nào? - Hs trả lời - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài 13 : (SGK – Tr9) - 1 HS lên bảng làm bài - Gv nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài 14. GV phân tích hướng dẫn HS làm bài. - 1HS lên bảng làm bài. Bài 7: SGK a) C1: (x2 - 2x + 1). (x - 1) = x2 (x - 1) - 2x (x - 1) + 1(x - 1) = x3 - x2 - 2x2 - 2x + x - 1 = x3 - 3x2 + 3x - 1. C2: x2 - 2x + 1 ´ x - 1 -x2 + 2x - 1 + x3 - 2x2 + x x3 - 3x2 + 3x - 1 b) C1: (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = x3(5 - x) - 2x2 (5 - x) + x(5 - x) - 1 (5 - x) = 5x3 - x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x = - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5. C2: x3 - 2x2 + x - 1 ´ - x + 5 5x3 - 10x2 + 5x - 5 + -x4 + 2x3 - x2 + x -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5. Bài 9 : SGK Hai đội tham gia cuộc thi Bài 11 : ( SGK – Tr8 ) (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = x(2x + 3) +(-5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 =2x2 + 3x –10x – 15 – 2x2 + 6x + x+ 7 = - 6 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x. Bài 13 : (SGK – Tr9) (12x – 5)(4x –1) + (3x –7)(1 – 6x) =81 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x-18x2-7+42x = 81 Bài 14 : (SGK – Tr9) Gọi ba số tự nhiên chăn liên tiếp là : 2n – 2; 2n ; 2n + 2, n. Theo bài ra ta có : 2n(2n + 2) – (2n -2)2n = 192 4n2 + 4n – 4n2 + 4n = 192 n = 24. Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp la:46; 48;50 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Nắm vững cách trình bày phép nhân đa thức cách 2. - Làm bài tập 6 , 7, 8 . Và 8 . ********************************* D. rút kinh nghiệm: . . . . Ngày giảng : / 08 / 2010 Tiết 4 + 5: Đ3. những hằng đẳng thức đáng nhớ A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Kĩ năng : Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ vẽ H1 ; các hằng đẳng thức, thước kẻ , phấn màu. - HS: Ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I (Tiết 4) Kiểm tra - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Chữa bài tập 15 . - GV nhận xét, cho điểm. Bài 15: a) ( x + y) (x + y) = x2 + xy + xy + y2 = x2 + xy + y2. b) (x - y) (x - y) = x2 - xy - xy + y2 = x2 - xy + y2. Hoạt động 2 1. bình phương của một tổng - GV ĐVĐ vào bài. - Yêu cầu HS làm ?1. - Gợi ý HS viết luỹ thừa dưới dạng tích rồi tính. - Với a > 0 ; b > 0: công thức này được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và hình chữ nhật. - GV giải thích bằng H1 SGV đã vẽ sẵn trên bảng phụ. - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. - Yêu cầu HS làm ?2. - GV chỉ vào biểu thức và phát biểu lại chính xác. áp dụng: a) Tính (a + 1)2. Hãy chỉ rõ biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai. (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1. - Yêu cầu HS tính: (x + y)2 - So sánh kết quả lúc trước. - Tương tự yêu cầu HS làm (b,c). c) Tính nhanh: 512 ; 3012. - GV gợi ý: Tách 51 = 50 + 1 301 = 300 + 1. (a + b)2 = (a + b) (a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2. - HS làm ?2.Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai. * áp dụng : (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1. (x + y)2 = .x.y + y2 = x2 + xy + y2. b) x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2. 50 . 1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601. 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601. Hoạt động 3 2. bình phương của một hiệu - Yêu cầu HS tính (a - b)2 theo hai cách. C1: (a - b)2 = (a - b) (a - b). C2: (a - b)2 = [a + (-b)]2. - Ta có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2. Tương tự: (A - B) = A2 - 2A.B + B2. - Hãy phát biểu bằng lời. - So sánh hai hằng đẳng thức. áp dụng: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm b , c. Hai HS lên bảng: C1: (a - b)2 = (a - b) (a - b) = a2 - ab - ab + b2 = a2 - 2ab + ... ì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ. Bài 33 . Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x, ta có bất phương trình: Û 2x + 33 48. Û 2x 15 Û x 7,5. Để đạt loại giỏi, bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là 7,5. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 29, 32 . - Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Ngày giảng : . / 04 / 2011 Tiết 64 + 65: phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở bài tập dạng {ax} và dạng {x + a}. HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng {ax} = cx + d và dạng {x + a} = cx + d. - Kĩ năng : - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ . - HS: Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I 1. nhắc lại về giá trị tuyệt đối - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. - Yêu cầu HS tính: |12| ; ||... - Cho biểu thức: | x - 3| Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi x 3 ; x < 3. - Yêu cầu HS làm - GV hướng dẫn. - 2HS lên bảng. b) B = 4x + 5 + | - 2x| khi x < 0. - GV yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Giá trị tuyệt đói của một số a được định nghĩa: | a | = a nếu a 0 - a nếu a < 0. Ví dụ: | x - 3| a) Nếu x 3 ị x - 3 0 ị | x - 3| = x - 3 b) Nếu: x < 3 ị x - 3 < 0 ị | x - 3| = 3 - x. Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: a) A = | x - 3| + x - 2 khi x 3. Khi x 3 ị x - 3 0 nên | x - 3| = x - 3 A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5. b) Khi x > 0 ị - 2x < 0 nên: | - 2x| = 2x. B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5. ?1. a) C = | - 3x| + 7x - 4 khi x 0 Khi x 0 ị - 3x 0 Nên: | - 3x| = - 3x C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 Khi x < 6 ị x - 6 < 0 Nên: | x - 6 | = 6 - x D = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x. Hoạt động 2 2. giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp: + Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. + Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. - Ta xét những trường hợp nào ? - GV hướng dẫn HS lần lượt xét hai khoảng giá trị như SGK. - GV yêu cầu HS làm ?2. Ví dụ 2: | 3x| = x + 4 a) Nếu 3x 0 ị x 0 thì | 3x| = 3x ta có phương trình: 3x = 4 + x Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x 0) b) Nếu 3x < 0 ị x < 0 thì | 3x| = - 3x ta có phương trình: - 3x = 4 + x Û - 4x = 4 Û x = -1 ( TMĐK x < 0). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {- 1 ; 2}. Ví dụ 3: Giải phương trình : |x - 3| = 9 - 2x. Xét hai TH: x - 3 0 và x - 3 < 0. ?2. Giải các phương trình: a) |x + 5| = 3x + 1. b) | - 5x | = 2x + 21. Hoạt động 3 Luyện tập - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 36 (a) và 37 (a). - Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. Bài 36: a) | 4x | = 2x + 12 Bài 37: a) | x - 7 | = 2x + 3. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: 35, 36, 37 . - Làm các câu hỏi ôn tập chương. D. rút kinh nghiệm : Ngày giảng : / 04 / 2011 Tiết 66: ôn tập chương iv A. Mục tiêu: - Kiến thức: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng | ax | = cx + d và dạng |x + b |= cx + d. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình 1. Thế nào là bất phương trình ? - Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu. - Chữa bài tập 38 (a, d) . - Yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất. 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Chó ví dụ ? 3. Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó. - Chữa bài tập 39 (a, b) . 4. Quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. 5. Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. - Yêu cầu HS làm bài tập 41 (a, d). - Yêu cầu HS làm bài tập 43 theo nhóm. - Đưa đề bài lên bảng phụ. 1. Bất đẳng thức, bất phương trình: - Bất đẳng thức: a b ; a b ; a b. a < b thì a + c < b + c. a 0 : ac < bc. a bc a < b và b < c thì a < c. Bài 38. a) m > n ta cộng thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được: m + 2 > n + 2 d) m > n ị - 3m < - 3n ị 4 - 3m < 4 - 3n. - Bất phương trình bậc nhất: ax + b < 0 (ax + b 0). Bài 39: a) - 3x + 2 > - 5 Thay x = -2 vào bất phương trình: -3. (-2) + 2 > - 5 là khẳng định đúng. Vậy - 2 là một nghiệm của bất phương trình. b) 10 - 2x < 2 10 - 2. (-2) < 2 là một khẳng định sai. Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình. Bài 41: a) Û 2 - x < 20 Û - x < 18 Û x > - 18 -18 0 Hoạt động 2 2. Phương trình giá trị tuyệt đối - GV yêu cầu HS làm bài tập 45 . - Để giải phương trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những TH nào ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần b và c. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Bài 45: a) |3x| = x + 8 Xét: 3x 0 và 3x < 0 Nếu 3x 0 ị x 0 Thì | 3x | = 3x Ta có phương trình: 3x = x + 8 Û x = 4 (TMĐK). Nếu 3x < 0 ị x < 0 Thì | 3x | = - 3x Ta có phương trình: - 3x = x + 8 Û - 4x = 8 Û x = -2 (TMĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-2 ; 4}. b) | - 2x| = 4x + 18 x = -3 c) |x - 5 | = 3x kết quả: x = Hoạt động 3 Bài tập phát triển tư duy - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm x sao cho: a) x2 > 0 b) (x - 2) (x - 5) > 0. Gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ? Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập chương, xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: 72, 74, 76, 77 . **************************************** D. rút kinh nghiệm : Ngày kiểm tra : .. / 04 / 2011 Tiết 67: Kiểm tra chương IV A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra khả năng nhận thức cỏc kiến thức đó học trong chương IV. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm bài kiểm tra. 3. Thỏi độ: - Cẩn thận , chớnh xỏc, trung thực B. chuẩn bị - GV : photo cho mỗi học sinh một đề. - HS : ụn tập kĩ ở nhà. C. đề bài Phần I. Trắc nghiệm Cõu 1: ( 0,5 điểm) Bất phương trỡnh cú nghiệm là: A. B. C. D. Cõu 2 : ( 0,5 điểm) Bất phương trỡnh cú nghiệm là: A. B. C. D. Cõu 3 : ( 0,5 điểm) Kiểm tra xem 2 là nghiệm của BPT nào sau đõy? A. 3x + 1 > 4x B. -3x + 1 < 5 C. 2x + 4 x +4 Cõu 4 : ( 0,5 điểm) Bất phương trỡnh nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn ? A. B. C. D. Cõu 5 : ( 0,5 điểm) Cho a > b. Cỏc bất đẳng thức nào đỳng? A. B. C. D. Cõu 6 : ( 0,5 điểm) Cho . So sỏnh m và n A. B. C. D. Phần II. Tự luận: Cõu 1. ( 2 điểm) Cho m > n , chửựng minh : a) 4m – 3 > 4n – 3 Cõu 2 ( 5 điểm) Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số : a) 4x – 20 > 0 b) < d. đáp án và biểu Phần I . Trắc nghiệm: Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn D A B C A D Phần II. Tự luận: Cõu Đỏp ỏn Điểm 1 Ta cú : m > n Nhõn hai vế với 4, ta được BĐT cựng chiều 4m > 4n Cộng hai vế với (- 3 ): 4m – 3 > 4n – 3 1 1 2a 4x – 20 > 0 Û 4x > 20 Û 4x : 4 > 20: 4 Û x > 5 BPT cú nghiệm x > 5 //////////////|///////( 0 5 0,5 0,5 0,5 0,5 b < Û2(4x + 1 ) < 3(2x – 3 ) Û8x + 2 < 6x – 9 Û8x – 6x < - 9 - 2 Û2x < -11 Ûx < -5,5 BPT cú nghiệm x < -5,5 )///////////|/////////////// -5,5 0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 E. Tổng kết hướng dẫn về nhà: - GV NX thu bài, NX thỏi độ làm bài của HS - ễn lại cỏc kiến thức từ đầu năm ******************o0o******************* Ngày giảng : / 05 / 2011 Tiết 68: ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình. - Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Học và làm bài đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I 1. phương trình, bất phương trình - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: 1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào ? 2) Hai quy tắc biến đổi hai phương trình ? a) Quy tắc chuyển vế. b) Quy tắc nhân với một số. 3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Tương tự, GV cho các câu hỏi phần bất phương trình. Hoạt động 2 Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 1 - Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày. - HS lớp nhận xét, GV chốt lại. - Yêu cầu HS là bài 6 . - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này . - Yêu cầu HS làm bài tập 7. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bào tập 8 . Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS chữa bài tập 12 . - Yêu cầu HS kẻ bảng phân tích bài tập lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán. Bài 1: a) a2 - b2 - 4a + 4 = (a2 - 4a + 4) - b2 = (a - 2)2 - b2 = (a - 2 - b) (a - 2 + b) b) x2 + 2x - 3 = x2 + 3x - x - 3 = x(x + 3) - (x + 3) = (x + 3) (x - 1) c) 4x2y2 - = (2xy)2 - = (2xy + x2 + y2) (2xy - x2 - y2) = - (x + y)2 (x - y)2. d) 2a3 - 54b3 = 2(a3 - 27b3) = 2(a - 3b) (a2 + 3ab + 9b2) Bài 6: M = = 5x + 4 + với x ẻ Z ị 5x + 4 ẻ Z ị M ẻ Z Û ẻ Z. Û 2x - 3 ẻ Ư(7) Û 2x - 3 ẻ {±1 ; ±7}. Û x ẻ {-2 ; 1 ; 2 ; 5}. Bài 8 : a) |2x - 3| = 4 + 2x - 3 = 4 2x = 7 x = = 3,5. + 2x - 3 = -4 2x = - 1 x = - 0,5. Vậy S = {- 0,5 ; 3,5}. b) | 3x - 1| - x = 2 + Nếu 3x - 1 0 ị x thì | 3x - 1| = 3x - 1 ta có phương trình: 3x - 1 - x = 2 Û x = (TMĐK). + Nếu 3x - 1 < 0 ị x < thì | 3x - 1| = 1 - 3x ta có: 1 - 3x - x = 2 Giải phương trình ta được: x = (TMĐK). Vậy S = { ; }. Bài 12: Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 0). Khi đó thời gian lúc đi là (giờ). Thời gian lúc về là (giờ). Theo bài ra ta có phương trình: - = Giải phương trình ta được: x = 50 (TMĐK). Vậy quãng đường AB dài là: 50 km. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập phần giải toán bằng cách lập phương trình. - Làm bài tập: 12, 13, 15 . ************************************ D. rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: