Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 44: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 44: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Luyện kỹ năng viết ptrình từ một bài toán có nội dung thực tế

- Luyện kỹ năng giải ptrình đưa được về dạng ax + b = 0

II. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ học dạy học.

- HS: Bảng nhóm, ôn 2 quy tắc biến đổi pt, các bước giải pt đưa được về dạng ax+b=0

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 44: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 10/01/2010.
TiÕt PPCT: 44. Ngµy d¹y: 16/01/2010.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Luyện kỹ năng viết ptrình từ một bài toán có nội dung thực tế
- Luyện kỹ năng giải ptrình đưa được về dạng ax + b = 0
II. Chuẩn bị:
- GV: So¹n bµi, ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ häc d¹y häc.
- HS: Bảng nhóm, ôn 2 quy tắc biến đổi pt, các bước giải pt đưa được về dạng ax+b=0
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoat ®éng cđa GV
Hoat ®éng cđa HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ 
HS1: Chữa Bài tập 11 (d, f)/13 (Sgk)
HS2: Chữa Bài tập 12b/13 (Sgk)
- GV yêu cầu hs nêu các bước tiến hành và giải thích việc áp dụng 2 quy tắc biến đổi pt ntn
-GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2:
Luyện tập
Bài 13/13 (Sgk): bảng phụ
Bài 15/13 (Sgk): bảng phụ
? Trong bài toán có những chuyển động nào?
? Toán chuyển động có những đại lượng nào? Công thức? 
GV yêu cầu hs điền vào bảng phân tích rồi lập pt
Bài 16/13 (Sgk)
- GV yêu cầu hs xem hình và trả lời nhanh
Bài 17/14 (Sgk)
- GV yêu cầu hs làm các câu c, e, f
-GV lưu ý hs bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ –“ 
Bài 18/14 (Sgk)
- GV yêu cầu hs đổi 0,5 và 0,25 ra phân số rồi giải
Bài 19/14(Sgk)
- Nửa lớp làm câu a), Nửa lớp làm câu b)
-GV dán bài của các nhóm lên bảng
- GV nhận xét bài của các nhóm
Hoạt động 3:
Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 14, 17(a,b,d), 19(c), 20 / 13-14(Sgk); 23(a) /6(Sbt)
- Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- BT: phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
Hs1: d) Kết quả x = -6
 f) kết quả x = 5
HS2: b) kết quả x = 
-Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Hs: Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả 2 vế của pt cho x mà theo quy tắc ta chỉ được chia 2 vế của pt cho cùng 1 số khác 0
-Cách giải đúng: x(x + 2) = x(x + 3)
 Û x2 + 2x = x2 + 3x
 Û x2 + 2x - x2 - 3x = 0
 Û -x = 0
 Û x = 0
Vậy tập nghiệm của pt là S = {0}
Hs: Có 2 chuyển động là xe máy và ôtô
Hs: gồm vận tốc, thời gian, quãng đường. Công thức: S = v.t
v (km/h)
t (h)
S (km)
xe máy
32
x + 1
32(x + 1)
ôtô
48
x
48x
phương trình: 32(x + 1) = 48x
Hs: pt biểu thị cân bằng: 3x + 5 = 2x + 7
-Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng trình bày
c) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1
Û x + 4x - 2x = 25 - 1 + 12
Û 3x = 36
Û x = 12
Vậy tập nghiệm của pt là S = {12}
e) 7 - (2x + 4) = - (x + 4)
Û 7 - 2x - 4 = -x - 4 
Û -2x + x = -4 - 7 + 4
Û -x = -7
Û x = 7
Vậy tập nghiệm của pt là S = {7}
f) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
Û x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
Û x - 2x + x = 9 - 1 + 1
Û 0x = 9
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
Vậy tập nghiệm của pt là S = {}
- Hs cả lớp nhận xét, sửa bài
-Hs làm vào bảng nhóm
a) (2x + 2).9 = 144
kết quả: x = 7 (m)
b) 
kết quả: x = 10 (m)
-Hs cả lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Tiet 44.doc