Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. Mục tiêu :
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
- HS có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắjm vững tính chất cơ bản của phân thức.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án.
- HS : Xem trước bài.
C. Tiến trình dạy học :
Tuần: 11, tiết : 22 Ngày soạn :_________ Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu : - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. - HS có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắjm vững tính chất cơ bản của phân thức. B. Chuẩn bị : - GV : Giáo án. - HS : Xem trước bài. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu chương. Tìm thương trong các phép chia: a) x2 - 1 cho x + 1. b) x2 - 1 cho x - 1. c) x2 - 1 cho x + 2. Từ đó có nhận xét gì? - Giáo viên giới thiệu chương và ghi bảng. Học sinh làm theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời: a) x - 1 b) x + 1. c) Không tìm được thương Nhận xét: Đa thức x2 - 1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức ¹ 0. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phân thức. - " Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau? - Mỗi biểu thức như trên được coi là một phân thức đại số. Theo các em thế nào là một phân thức đại số ? - Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số. - GV nêu chú ý. - Cho HS làm đồng thời ?1, ?2. Học sinh quan sát Học sinh trao đổi nhóm 2 em và trình bày nhận xét: - Có dạng : - A, B là các đa thức, B ¹ 0. - HS trả lời. - HS cho 1 vài ví dụ về phân thức đại số. - 2 HS thực hiện. 1. Định nghĩa: a/ Ví dụ: là các phân thức đại số. b/ Định nghĩa: ( SGK) Chú ý: - Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu thức là 1. - Một số thực a là một phân thức. ?2. Một số thực a bất kì là một phân thức, vì một số thực a được coi là đa thức. Hoạt động 3: Phân thức bằng nhau. - " Hãy nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau". - " Từ đó hãy nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau" - " Làm thế nào kết luận được hai phân thức và bằng nhau?" - " Khẳng định đúng hay sai? Giải thích". - " Làm thế nào để chứng minh " - Cho học sinh thực hiện ?3, ?4, ?5. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. - " Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không?" - Học sinh đứng trả lời. - Thực hiện. - 3 HS lên bảng. - 3 HS nhận xét. 2. Hai phân thức bằng nhau: Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B. C. Ta viết : (B, D là các đa thức khác đa thức 0) Ví dụ: Vì: (x - 1)(x+1) = x2 -1 = 1( x2 - 1). ?3. Ta có : 3x2y.2y2 = 6x2y3 x.6xy3 = 6x2y3 Vậy : ?4. Ta có : x.(3x+6) = 3x2+6x 3.(x2+2x) = 3x2+6x Vậy : ?5. Bạn Vân nói đúng, vì : (3x+3).x = 3x.(x+1) = 3x2+3x Hoạt động 4: Củng cố: - Gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm phân thức, 1 học sinh nhắc lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Bài tập 1b, 1c. - Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng. - Học sinh nhắc lại khái niệm. - Học sinh nhắc lại định nghĩa. - Các nhóm cùng thực hiện. Đại diện nhóm lên bảng. Bài tập 1b: Vì: 3x(x + 5).2 = 2. (x + 5).3x Bài tập 1c: Ta có: ( x+2)(x2 -1) = (x+2)(x-1)(x+1) = (x-1)(x+2)(x+1) Þ Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà: HS học thuộc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Làm các bài tập còn lại . - Xem trước bài 2. Ngày tháng năm 2008
Tài liệu đính kèm: