I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức.
- Học sinh biết tìm ra các nhân tử chung ( thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá ba hạng tử.
II. Chuẩn bị.
- SGK, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học.
S:3-9-2007 D:5-10-2007 Tiết 9 Phân tích đa thức thành phân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức. - Học sinh biết tìm ra các nhân tử chung ( thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá ba hạng tử. II. Chuẩn bị. - SGK, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới. - Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết dạng tổng quát. -Giáo viên: Vận dụng công thức nêu trên ta viết theo chiều ngược lại ta có bài toán viết tổng thành tích -Giáo viên vào bài. * Hoạt động 2: Ví dụ - Giáo viên cho học sinh thực hiện yêu cầu của ví dụ 1. - Giáo viên chốt lại yêu cầu và ghi bảng. - Giáo viên giải thích cho học sinh: ở đây là nhân tử chung. Giáo viên: việc biến đổi thành được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - Cách làm trên đây, đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc của nhân tử Gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung. - Giáo viên cho học sinh làm ví dụ 2. ? Trong đa thức này có 3 hạng tử, các em hãy cho biết nhân tử chung của các hạng tử là nhân tử nào - Giáo viên phân tích lên bảng: Nhân tử chung là . ? Một bạn học sinh làm như sau đúng hay sai? - Giáo viên chốt lại vấn đề. Bài làm trên không sai nhưng chưa đến kết quả cuối cùngvì các hạng tử đẳng thức vẫn còn nhân tử chung là x. *Hoạt động 3: áp dụng - Giáo viên ghi bài tập ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ để giải bài tập. - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày lời giải. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đổi dấu các hạng tử để cho chúng có các nhân tử chung. VD: -Giáo viên cho học sinh luyện tập kỹ năng này thông qua bài tập sau: Phân tích đa thức thành nhân tử. a. b. c. Giáo viên ghi bài tập ?2 lên bảng. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2. ? Muốn tìm giá trị của x thoả mãn đẳng thức trên ta làm như thế nào? ? Phân tích đa thức thành nhân tử. ? Nhận xét bài làm của bạn. -Giáo viên chốt lại vấn đề. * Hoạt động 4: Luyện tập -GV cho hs làm bài tập 39 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ. Chỉ định một vài nhóm báo cáo. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. -Giáo viên chốt: + Nhân tử chung có thể là số( =ưCLN của các hệ số) + Nhân tử chung có thể là biến( Lấy biến chung với số mũ nhỏ nhất). + Nhân tử chung có thể là một biểu thức. + Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung thì phaỉ làm triệt để( Đẳng thức còn lại không còn nhân tử chung nữa) * Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà.-Học bài và làm các bài tập 40,41,42( SGK),21,22( SBT) - Học sinh1 lên bảng -Học sinh khác làm ra nháp Nhận xét bài làm của bạn. -Học sinh tính tại chỗ và cho kết quả. -Học sinh ghi vào vở. -Học sinh trả lời. -Một học sinh nhắc lại định nghĩa. -Học sinh suy nghĩ trả lời. -Học sinh suy nghĩ trả lời. -Học sinh hoạt động nhóm nhỏ làm bài. -Ba học sinh lên bảng làm , mỗi em làm một câu. -Học sinh làm taị chỗ và đọc kết quả. -Học sinh 1 trả lời câu a. -Học sinh 2 trả lời câu b. -Học sinh 3 trả lời câu c. -Học sinh ghi vào vở. Thực hiện phép tính và trả lời. -Một học sinh lên bảng trình bày. -Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Học sinh báo cáo kết quả. -Học sinh nhận xét. -Ghi nhớ công việc về nhà. 1. Ví dụ. *VD1 Hãy viết thành một tích của những đa thức. Giải. * Định nghĩa. (SGK) *VD2 Phân tích đa thức thành nhân tử. Giải. 2. áp dụng. ?1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a. * Chú ý:( SGK) ?2 Tìm x sao cho Giải. Ta có 3. Luyện tập. Bài tập 39 ( SGK) Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
Tài liệu đính kèm: