I.MỤC TIÊU:
+HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
+Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
TIẾT 9 BÀI 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I.MỤC TIÊU: +HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử +Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ? Phân tích 4x2 thành tích của những thừa số? ? Phân tích 8x thành tích của những thừa số? GV: Aùp dụng tính chất của phép nhân và phép cộng (phép trừ) để đưa đa thức đã cho về dạng tích. GV:Việc biến đổi 4x2 - 8x thành tích của 4x và (x -2) được gọi là phân tích đa thức 4x2 - 8x thành nhân tử. ? Vậy em hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? GV: Ở ví dụ trên ta thấy cả hai hạng tử đều có nhân tử chung là 3x nên ta đặt 3x ra ngoài dấu ngoặc ,những hạng tử còn lại được viết chung trong một dấu ngoặc.Làm như thế này người ta gọi là phân tích đa thứ thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. GV:yêu cầu HS làm VDb) ? Tìm nhân tử chung của đa thức? GVKL:Cách tìm nhân tử chung với đa thức có hệ số nguyên: + Hệ số là ƯCLN của các số nguyên dương của các hạng tử. + Các luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹthừa là số mũ nhỏ nhất của nó. GV:Yêu cầu HS làm Lần lượt 2 HS lên bảng làm 2câu a) và b). Hskhác nhận xét. GV kiểm tra lại cách làm. ?Tìm nhân tử chung của đa thức c) ? GV:Muốn xuất hiện nhân tử chung ta chuyển (x - y) thành (y - x) (hoặc (y - x) thành (x - y))(Lưu ý dấu) GV:Giới thiệu chú ý SGK trang 18. GV:Yêu cầu HS làm ? Trước tiên ta phân tích 3x2 - 6x thàng nhân tử? ? 3x (x -2) = 0 khi nào? hướng dẫn giải dạng toán tìm x GV nhắc lại A.B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0. HS: 4x2 = 4x . x HS: 8x = 4x . 2 1.Ví dụ: Ví dụ 1:Hãy viết 4x2 - 8x thành tích của những đa thức. 4x2 - 8x = 4x . x - 4x . 2 = 4x (x -2) Định nghĩa: (sgk/18) Ví dụ 2:Phân tích đa thức 20x4 + 15x3 -5x2 + 10x thành nhân tử. 20x4 + 15x3 -5x2 + 10x = 5x.4x3 + 5x.3x2 -5x.x +5x.2 = 5x(4x3 + 3x2 -x +2) 2.Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS:Không có nhân tử chung. x2 – x = x (x - 1) 5x2(x – 2y) – 15x(x -2y) = 5x .x(x – 2y) – 5x . 3(x – 2y) = 5x(x – 2y)(x - 3) 3(x - y) -5x(y- x) = 3(x - y) + 5x(x -y) = (x - y)(3+ 5x) Chú ý: (sgk/18) A = -(-A) Tìm x sao cho 3x2 - 6x = 0 3x (x -2) = 0 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 Lưu ý : A .B = 0 Khi A = 0 hoặc B = 0 3.Củõng cố _ Luyện tập: Bài 39/19(sgk):Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x – 6y c)14x2y – 21xy2 + 28 x2y2 e) 10x(x - y) – 8y(y-x) (Lần lượt 3 HS lên bảng) Bài tập: Hãy hoàn thành các câu sau: Phân tích đa thức thành nhân là .. b) Cách tìm nhân tử chung với đa thức có hệ số nguyên: + Hệ số là của các số nguyên dương của các hạng tử. + Các luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹthừa là 4.Hướng dẫn về nhà: +Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. +Biết phân tích các đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. +Xem lại vở ghi và SGK. +BTVN:39(b,d),40,41,42. + Hướng dẫn bài 42: Ta phải phân tích đa thức 55n+1 – 55n thành nhân tử (phân tích 55n+1 = 55n ..55 ) + Xem trước bài mới: Phân tích đa thức thành nhân tử bàng phương pháp dùng hằng đẳng thức. III. RÚT KINH NGHIỆM : .
Tài liệu đính kèm: