Giáo án Đại số 8 tiết 7 đến 12

Giáo án Đại số 8 tiết 7 đến 12

Bài 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

(tiếp theo)

I - Mục tiêu

- Học sinh nắm chắc hai hắng đẳng thức đáng nhớtiếp theo: Tổng hai lập phương; Hiệu hai lập phương .

- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản.Vận dụng linh hoạt để tính nhanh , tính nhẩm các phép toán.

- Rèn luyện khả năng quan sát nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí.

II- c

 SGK, STK,Phiếu học tập.

Máy chiếu hoặc bảng phụ.

III- Các bước lên lớp

 1/ ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ Điền dấu x vào ô thích hợp.

 

doc 13 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1208Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 7 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn 29/08/2009 Tieỏt 7
Ngaứy daùy 01/09/2009 Tuaàn 4
Baứi 5. NHệếNG HAẩNG ẹAÚNG THệÙC ẹAÙNG NHễÙ
(tiếp theo)
I - Mục tiêu 
- Học sinh nắm chắc hai hắng đẳng thức đáng nhớtiếp theo: Tổng hai lập phương; Hiệu hai lập phương .
- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản.Vận dụng linh hoạt để tính nhanh , tính nhẩm các phép toán.
- Rèn luyện khả năng quan sát nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. 
II- c 
	SGK, STK,Phiếu học tập.
Máy chiếu hoặc bảng phụ.
III- Các bước lên lớp
	1/ ổn định lớp 
	2/ Kiểm tra bài cũ Điền dấu x vào ô thích hợp.
 BT
Đ
S
(A+B)2 = A2 - 2AB +B2
(A-B)2 = A2 +2AB +B2
A2-B2 = (A+B) (A+B)
(A+B)3 = A3+3 A2B+3A B2 +B3
(A-B)3 = A3-3 A2B+3A B2 -B3
* Vào bài: Các em đã được học 5 hằng đẳng thức đáng nhớ, hôm nay chúng ta nghiên cứu hai hằng đẳng thức tiếp theo: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. 
3/ Bài mới
Hẹ CUÛA GV
Hẹ CUÛA HS
NOÄI DUNG
BOÅ SUNG
Hẹ1:(Hình thành qui tắc)
Hoạt động nhóm: ?1 
Gọi 2 em lên bảng viết kết quả hằng đẳng thức tổng 2lập phương .
Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức 6.
GV giới thiệu qui ước SGK
Hoạt động2:(Vận dụng qui tắc rèn kỹ năng)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng.
- Hoạt động nhóm:?2
 - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét.
 Hoạt động3:(Tìm qui tắc mới)
- Hoạt động nhóm:?3
+ GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
-phát biểu bằng lời hằng đẳng thức 5.
Hoạt động4:( áp dụng qui tắc mới))
- Phát phiếu học tập cá nhân ghi bài tập bàiáp dụng và bài 30;31(SGK-16) 
Chấm điểm một sốbài của học sinh và nhận xét . 
Hoạt động nhóm:
Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích: (x+2) (x2-2x+4). 
x3+8
x3-8
(x+2)3
(x-2)3
Hoạt động5: (củng cố)
 Tổng kết theo bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. 
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
A3+ B3 =?
M3+ N3 =?
 HS phát biểu
HS phát biểu và ghi dạng tổng quát.
 Các nhóm thảo luận.
2 HS đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả
Các nhóm thảo luận.
 đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức và ghi dạng tổng quát.
Hs làm trên phiếu học tập cá nhân.
Hai em học khá lên bảng chữa.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Tiết7:Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp theo)
 6-Tổng hai lập phương 
A3+B3=
 (A+B) ( A2 - AB +B2) 
Qui ước:
(x+1) A2 - AB +B2
là bình phương thiếu của hiệu A-B.
áp dụng:
* x3+8 = x3 +23 
 = (x+2) (x2-2x+4)
* (x+1)(x2-x+1) =x3+1
7-Hiệu hai lập phương 
 A3-B3 =
 (A-B) (A2+ AB +B2 
Qui ước:
 A2 + AB +B2
là bình phương thiếu của tổng A+B.
áp dụng:
* x3-8 = x3 -23 
 = (x-2) (x2+2x+4)
* (x-1)(x2 +x+1) =x3-1
*Bài tập 30 SGK 
 Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học 
1/ (A+B)2 = A2 +2AB +B2
2/ (A-B)2 = A2 -2AB +B2
3/ (A-B)(A+B) = A2-B 2 
4/(A+B)3=
 A3+3A2B +3AB2+B3
5/ (A-B)3=
 A3-3A2B +3AB2-B3 
6/ A3+B3=(A+B)(A2- AB +B2) 
7/ A3-B3=(A-B)(A2+ AB +B2)
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc và học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
- Về nhà làm BT32; 33; 34(SGK-17) 
- Học sinh khá BT18; 19; 20 (SBT-5).
- Giờ sau luyện tập.
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
..
Ngaứy soaùn 29/08/2009 Tieỏt 8
Ngaứy daùy 03/09/2009 Tuaàn 4
LUYEÄN TAÄP
I - Mục tiêu 
- Học sinh được củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ . 
- Vận dụnglinh hoạt các hằng đẳng thức trên vào giải toán
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận xét, tính toán. 
II- Chuaồn bũ 
	SGK, STK,Phiếu học tập. 
bảng phụ.
III- Các bước lên lớp
	 1/ ổn định lớp 
 2/ Kiểm tra bài cũ : Nối mỗi ô ở côt bên trái với một ô ở cột bên phải để được hằng đẳng thức đúng ; 
(A+B)2 =
 A2 -2AB +B2
 (A-B)2 =
A2 +2AB +B2
(A-B)(A+B) =
A2-B2
(A+B)3 =
A3-3A2B +3AB2-B3
(A-B)3 =
A3+3A2B +3AB2+B3
A3+B3 =
(A+B) ( A2 - AB +B2)
A3-B3 =
(A-B) (A2+ AB +B2)
* Vào bài: Để củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức trên vào giải toán hôm nay chúng ta luyện tập một giờ.
3/ Bài mới 
Hẹ CUÛA GV
Hẹ CUÛA HS
NOÄI DUNG
BOÅ SUNG
Hoạt động1 : Hoạt động nhóm
Chữa bài 33 ?
 Gọi một em học khá nhận xét bài làm của bạn .
GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
Hoạt động2: Luyện tập cá nhân
Làm trên phiếu học tập để kiểm tra bằng máy chiếu bài 34và bài 35 SGK.
Gọi một em học khá nhận xét bài làm của một số bạn .
GV chữa và cho điểm.
Hoạt động3:( củng cố )
Bài 36
 GV hướng dẫn dùng hằng đẳng thức dể biến đổi biểu thức đã cho về dạng đơn giản, cuối cùng ta mới thay giá trị của x để tính giá trị biểu thức.
 Hoạt động4:( Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm )
 bài37: GV sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
Hoạt động5 :Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. 
- Xem lại cách giải các bài toán . 
- BTVN Học sinh khá : CMR * (a-b)3 = - (b-a)3
 * (-a-b)2 = (a+b)2
 Các nhóm thảo luận.
3 HS đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả.
.
HS làm bài.
HS kiểm tra và đối chiếu kết quả. .
HS lên bảng làm bài
HS lần lượt lên bảnglàm bài.
Tiết8: Luyện tập
1 /bài 33(SGK-16) 
* (2+xy)2= 4+4xy+x2y2
* (5-3x)2 = 25-30x +9x2
* (5-x2) (5+x2) = 25- x4
* (5x-1)3 =
 125x3 -75x2 +15x-1
* (2x-y) (4x2+2xy +y2) =
 8x3-y3
* (x+3) (x2-3x+9) =x3+27
2/ Bài34:(SGK-17)
Rút gọn các biểu thức sau:
* (a+b)2- (a-b)2 =
(a+b+a-b) (a+b-a+b) = 
 2a.2b = 4ab
*(x+y+z)2-2(x+y+z).(x+y)+(x+y)2 =z2
3/ Bài35(SGK )
Tính nhanh:
*342+662+68.66 =
 342+662+2.34.66 = 
 (34+66)2 =1002
 10000
* 742+242-48.74 = 
 742+242-2.24.74 = 
 ( 74- 24)2 =502
 2500
4/ Bài 36 (SGK) 
Tính giá trị biểu thức:
x2+4x+4 tại x=98
Ta có : 
x2+4x+4 = (x+2)2
Tại x=98 ta có giá trị biểu thức đã cho là:
 (98+2)2 = 1002 =10000
 5/ Chữa bài 37:
 Hs kẻ bảng và điền vào bảng.
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
..
Ngaứy soaùn 05/09/2009 Tieỏt 9
Ngaứy daùy 08/09/2009 Tuaàn 5
 PHAÂN TÍCH ẹA THệÙC THAỉNH NHAÂN TệÛ 
BAẩNG PHệễNG PHAÙP ẹAậT NHAÂN TệÛ CHUNG
I - Mục tiêu 
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tư chung và đặt nhân tử chunh.
- Rèn kĩ năng làm bài tập . 
II- Chuaồn bũ 
	SGK, STK,Phiếu học tập.Máy chiếu hoặc bảng phụ.
III- Các bước lên lớp
	1/ ổn định lớp 
	2/ Kiểm tra bài cũ 1- Tính nhanh ;
	 34.76 +34.24 = 34.(76 +24) = 34.100 = 3400
	 2- Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: 
 A.(B+C) =?.
* Vào bài: ở ví dụ 1 ta đã viết biểu thức 34.76 +34.24 dưới dạng tích của 34 và 100 dựa vào tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. Đối với các đa thức ta cũng có thể viết được dưới dạng tích của các đa thức. Đó chính là phân tích đa thức thành nhân tử và làm như VD trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 
3/ Bài mới
Hẹ CUÛA GV
Hẹ CUÛA HS
NOÄI DUNG
BOÅ SUNG
Hoạt động 1. 
Hoạt động nhóm?1	
GV nhận xét kết quả các nhóm và cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập
Học sinh làm trên phiếu học tập cá nhân.
Các ví dụ ?2.
GV nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm.
Gọi hs lên bảng chữa bài toán tìm x.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
Hoạt động 3- Củng cố 
 Lần lượt gọi hs lên bảng chữa bài tập trong sgk.
Gọi hs nhận xét.
GV hướng dẫn hs giải bài tập .
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà làm BT41 - SGK 
BT 21; 22; 23 SBT 
- HS khá: bài 24; 25 SBT
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs làm trên phiếu học tập cá nhân.
Kiểm tra kết quả học tập các bài làm nhanh nhất.
HS chữa bài vào vở.
HS làm vào vở.
HS lên bảng chữa.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
Hs lên bảng trình bày lại bài giải.
Tiết9: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 
 1-Ví dụ 
 * 2x2-4x =2x.x - 2x.2 = 2x (x-2)
* 15x3-5 x2+10x 
 = 5x.(3x2-5x +2)
 2/ áp dụng:
* 5x2(x-2y)-15x(x-2y) = 
5x.(x-2y)(x-3)
* 3.(x-y)-5x.(y-x) =
 3.(x-y)+5x.(x-y) =
 (x-y).(3+5x)
*Tìm x sao cho :
 3x2 -6x= 0 
Ta có:
 3x2 -6x = 0
 3x.(x-2) = 0
Do đó : x = 0 
hoặc x-2 = 0 
 x = 2
Vậy x= 0 và x=2
3/ Bài tập 
a- Bài tập 39(SGK- tr 19)
* 3x- 6y = 3.(x-2y)
* 10x.( x-y) – 8y.(y-x) =
 10x.( x-y) +8y.(x-y) =
 2.(x-y)(5x+4y)
b-Bài40 :Tính giá trị biểu thức
 15.91,5 + 150.0,85 = 
 15. 91,5 + 15.8,5 =
 15.(91,5+8,5 ) =
 15.100 =1500
 c- Bài 42:
Chứng minh rằng:
( 55n+1- 55n) 54
Giải 
Ta có: 55n+1- 55n = 
55n.(55-1) = 55n. 54 54
Điều phải chứng minh.
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
..
Ngaứy soaùn 05/09/2009 Tieỏt 10
Ngaứy daùy 10/09/2009 Tuaàn 5
phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
I - Mục tiêu 
- Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử .
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. 
II- Chuaồn bũ 
	SGK, STK,Phiếu học tập.
Máy chiếu hoặc bảng phụ.
III- Các bước lên lớp
	1/ ổn định lớp 
 2/ Kiểm tra bài cũ Điền vào chỗ trống ( Bảng phụ )
 1- 
A2 -2AB +B2 =
 ( A- B)2 
A2 +2AB +B2 =
 ....... 
A2-B2 =
.......
A3-3A2B +3AB2-B3 =
.......
 A3+3A2B +3AB2+B3 =
 ....... 
 .......
(A+B) ( A2 - AB +B2) 
 .......
 (A-B) (A2+ AB +B2) 
* Vào bài: ở trên ta có thể xem đó là bài toán phân tích đa thức thành nhân tử được không. Cơ sở của việc phân tích đó là dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ. Đó chính là nội dung bài học hôm nay. 
 3/ Bài mới
Hẹ CUÛA GV
Hẹ CUÛA HS
NOÄI DUNG
BOÅ SUNG
Hoạt động1:VD
 Hoạt động nhóm: 3VD 
GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
GV chốt lại: Kĩ năng phân tích để dùng hằng đẳng thức thích hợp.
Hoạt động2:(Vận dụng qui tắc rèn kỹ năng)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng?1
Gọi một em học khá nhận xét bài làm của bạn .
 - Làm bài trên phiếu học tập cá nhân BT 43 
- Gọi hs làm nhanh nhất kiểm tra trên máy chiếu. 
Gọi hs học khá nhận xét bài làm của bạn.
 Hoạt động3:(củng cố)
+ HS làm bài tập 45
+ GV nhận xét và cho điểm .
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc và học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
-Về nhà làm BT41(SGK)
-Học sinh khá BT24; 25(SBT ).
- Chuẩn bị trước bài học giờ sau
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
 Cả lớp làm bài vào vở ?1
Hs chữa bài
HS làm trên phiếu học tập cá nhân.
Gọi 2 em lên bảng làm bài
Tiết10: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
 1-Ví dụ 
 * x2-4x+4 = (x-2)2
* x2- 9 = (x-3)(x+3)
*1-8x3= (1-2x)(1+2x+4x2)
 Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
2/áp dụng:
* CMR:
(2n+5)2-25 4 với n
Giải: Ta có:
(2n+5)2- 25 = (2n+5)2- 52 = (2n+5+5)(2n+5-5) =
 (2n+10) 2n =
 4n (n+5) 4
Vậy (2n+5)2-25 4 với n.
* Bài tập 43
Phân tich đa thức thành nhân tử
a/ x2 +6x +9 = (x+3)2
b/ 10x-25 –x2 = - (x-5)2
c/ 8x3-1 =(2x-1)(4x2+2x+1)
3/ Bài tập củng cố:
 Bài tập 45 Tìm x biết:
 2- 25x2 = 0
(2-5x)( 2+5x) = 0
Do đó:
* 2-5x = 0 x= 2/5
* 2+5x = 0 x= 2/5
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
..Ngaứy soaùn 12/09/2009 GIAÙO AÙN Dệẽ GIễỉ Tieỏt 11
Ngaứy daùy 15/09/2009 Tuaàn 6
phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm hạng tử
I - Mục tiêu 
- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử
- Học sinh biết nhóm các hạng tử trong đa thức một cách hợp lý.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. 
II- Phương tiện đồ dùng dạy học 
	SGK, STK,Phiếu học tập.
Máy chiếu hoặc bảng phụ.
III- Các bước lên lớp
	Hẹ1/ ổn định lớp (1P)
 Hẹ2/ Kiểm tra bài cũ (5P) 
 * GV : Em haừy phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ 
 a, x + xy
 b, x- y
 * HS : a, x + xy = x(x + y)
 b, x- y= (x + y)(x – y) 
 * GV goùi moọt vaứi HS nhaọn xeựt keỏt quaỷ
 (Neỏu hs laứm ủửụùc thỡ coự theồ hoỷi theõm : 
Khi naứo ta coự theồ sửỷ duùng pp ủaởt nhaõn tửỷ chung ủeồ phaõn tớch ủa thửực thaứn nhaõn tửỷ ? 
Khi naứo ta coự theồsửỷ duùng pp duứng haống ủaỳng thửực ủeồ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ ?
( Traỷ lụứi :- khi taỏt caỷ caực haùng tửỷ trong ủa thửực coự nhaõn tửỷ chung thỡ ta duứng pp ủaởt nhaõn tửỷ chung
khi ủa thửực laứ moọt veỏ cuỷa moọt haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc thỡ ta duứng haống ủaỳng thửực ủoự ủeồ phaõn tớch ủa thửực ủaừ cho thaứnh nhaõn tửỷ. )
Hẹ CUÛA GV
Hẹ CUÛA HS
NOÄI DUNG
BOÅ SUNG
Hẹ 3 1,VÍ DUẽ (20P)
Vớ duù 1. Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ : 
x+ 2x + xy + 2y
+ Ta coự theồ sửỷ duùng pp ủaởt nhaõn tửỷ chung ủeồ phaõn tớch ủửụùc khoõng ? vỡ sao ?
+ Ta coự theồ sửỷ duùng pp duứng haống ủaỳng thửực ủửụùc khoõng?
Vỡ sao ?
+Vaọy laứm theỏ naứo ủeồ phaõn tớch ủa thửực treõn thaứnh nhaõn tửỷ?
+ Ta coự theồ nhoựm nhử sau:
x + 2x + xy + 2y
= (x + 2x) + (xy + 2y)
= x(x + 2) + y(x + 2)
ủeỏn ủaõy em coự nhaọn xeựt gỡ ? 
vaọy em phaõn tớch tieỏp ntn?
Caựch laứm nhử vớ duù treõn goùi laứ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ baống phửụng phaựp nhoựm haùng tửỷ. Vaọy nhoựm nhử theỏ naứo ủeồ phaõn tớch ủửụùc?ẹoự laứ noọi dung cuỷa baứi hoùc hoõm nay:
-> gv ghi teõn baứi hoùc , “1 vớ duù” leõn baỷng.
*ụỷ vớ duù treõn em naứo coự caựch nhoựm khaực maứ vaón phaõn tớch ủửụùc thaứnh nt ?
+Coứn coự caựch nhoựm naứo khaực maứ vaón phaõn tớch ủửụùc khoõng ?
+Neỏu nhoựm nhử sau thỡ coự phaõn tớch ủửụùc khoõng:
x + 2x + xy + 2y
= (x+ 2y) + (2x + xy) ?
*Vớ duù 2. Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
x - y - x - xy
ụỷ ủa thửực naứy ta coự theồ nhoựm nhử theỏ naứo ?
neỏu hs laứm tỡnh huoỏng 1 thỡ gv ủửa ra tỡnh huoỏng 2,3,4
->Qua hai vớ duù treõn ta coự ủửụùc kinh nghieọm gỡ khi phaõn tớch ủa thửực thaứnh nt baống pp nhoựm haùng tửỷ ?
->Lửu yự hs: 
- moọt ủa thửực coự theồ coự nhieàu caựch nhoựm haùng tửỷ thớch hụùp.
-khi nhoựm maứ ủaởt daỏu trửứ trửụực daỏu ngoaởc thỡ phaỷi ủoồi daỏu caực haùng tửỷ ủửụùc ủửa vaứo daỏu ngoaởc.
Hẹ 4. AÙP DUẽNG (10P)
+Yeõu caàu HS laứm ?1 vaứo giaỏy nhaựp 2 em laứm nhanh nhaỏt ủửa leõn cho GV chaỏm ủieồm.
+Lửu yự hs duứng phửụng phaựp nhoựm haùng tửỷ
+Yeõu caàu hs laứm ủuựng chửừa baứi
*Gv giụựi thieọu ?2 baống baỷng phuù
+Haừy neõu yự kieỏn cuỷa em veà lụứi giaỷi cuỷa baùn Thaựi ?
Em haừy phaõn tớch tieỏp ?
+Haừy neõu yự kieỏn cuỷa em veà lụứi giaỷi cuỷa baùn Haứ?
Haừy phaõn tớch tieỏp ?
+ Haừy neõu yự kieỏn cuỷa em veà lụứi giaỷi cuỷa baùn An ?
GV lửu yự HS : khi phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ ta phaỷi phaõn tớch ủeỏn luực taỏt caỷ caực nhaõn tửỷ khoõng theồ phaõn tớch ủửụùc nửừa.
+ khoõng duứng pp ủaởt nt chung ủửụùc , vỡ caực haùng tửỷ khoõng coự nhaõn tửỷ chung.
+ khoõng sửỷ duùng ủửụùc pp duứng haống ủaỳng thửực vỡ ủa thửực khoõng laứ moọt veỏ cuỷa haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc.
+hs suy nghú moọt luực tỡm caựch giaỷi quyeỏt 
Caực haùng tửỷ coự nhaõn tửỷ chung laứ (x +2)
=(x + 2)(x + y)
Hs ủửựng taùi choó traỷ lụứi
Neỏu khoõng traỷ lụứi ngay ủửụùc thỡ cho thaỷo luaọn taùi choó tỡm caựch nhoựm khaực.
+ chổ coự hai caựch treõn, khoõng coứ caựch naứo khaực.
+ khoõng phaõn tớch tieỏp ủửụùc vỡ nhoựm thửự nhaỏt khoõng phaõn tớch ủửụùc
Tỡnh huoỏng 1:
x - y - x - xy
= (x - y) – (x + xy)
=(x + y)(x- y)- x(x+y)
= (x + y)(x –y - x)
Tỡnh huoỏng 2:
= (x- x) – (y+ xy)
= x(1 – x) – y(y + x)
Khoõng phaõn tớch tieỏp ủửụùc.
Tỡnh huoỏng 3
=(x- xy) – (y+x)
= x(1 – y) – 
Khoõng phaõn tớch tieỏp ủửụùc
Tỡnh huoỏng 4:
ẹaởt daỏu “-“ trửụực daỏu ngoaởc nhửng caực haùng tửỷ trong daỏu ngoaởc khoõng ủoồi daỏu.
* khi phaõn tớch ủa thửực thaứnh nt baống pp nhoựm haùng tửỷ ta phaỷi nhoựm hụùp lớ, cuù theồ :
 - Moói nhoựm ủeàu coự theồ phaõn tớch ủửụùc.
 - Sau khi phaõn tớch thaứnh nhaõn tửỷ ụỷ moói nhoựm thỡ quaự trỡnh phaõn tớch phaỷi tieỏp tuùc ủửụùc cho ủeỏn luực ra keỏt quaỷ.
Hs laứm caự nhaõn vaứo giaỏy nhaựp
?2 :
 +Baùn Thaựi phaõn tớch chửa xong vỡ x- 9x+ x – 9 coứn coự theồ phaõn tớch ủửụùc
= x[(x- 9x) + ( x- 9)]
=x [x(x – 9) + ( x-9)]
=x(x – 9)(x + 1)
+ Baùn Haứ cuừng phaõn tớch chửa xong vỡ coứn phaõn tớch ủửụùc.
(x-9)(x+x)
= (x-9)x(x+1)
+ Baùn An phaõn tớch xong vaứ ủuựng
 Baứi 8 Tieỏt 11
PHAÂN TÍCH ẹA THệÙC THAỉNH NHAÂN TệÛ BAẩNG PHệễNG PHAÙP NHOÙM HAẽNG TệÛ
1.Vớ duù
 Vớ duù1.Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ: 
x + 2x + xy + 2y
giaỷi 
x + 2x + xy + 2y
= (x + 2x) + (xy + 2y)
= x(x + 2) + y(x + 2)
=(x + 2)(x + y)
Caựch 2:
x + 2x + xy + 2y
= (x+ xy) + (2x + 2y)
= x(x + y) + 2(x + y)
= (x+ y)(x + 2).
Vớ duù 2. Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
x - y - x - xy
giaỷi
x - y - x - xy
= (x - y) – (x + xy)
=(x + y)(x- y)- x(x+y)
= (x + y)(x –y - x)
2.aựp duùng
?1 tớnh nhanh :
15.64 + 25.100 
+ 36.15 + 60.100
= (15.64 + 36.15) +(25.100+60.100)
= 15(64 + 36)+100(25+60)
= 15.100 + 100.85
=100(15+85)=100.100
= 10000
?2
Neỏu hs ko traỷ lụứi ủửụùc thỡ gv daón daột thoõng qua caực vớ duù treõn
Giuựp ủụừ hs yeỏu
Hẹ 5 BAỉI TAÄP LUYEÄN TAÄP TAẽI LễÙP (8P)
BAỉI 47 a, SGK 
BAỉI 48 a, SGK
– 2 HS leõn baỷng laứm; caỷ lụựp laứm vaứo nhaựp coự theồ chaỏm ủieồm hs laứm nhanh
Lửu yự baứi 47a coự 2 caựch nhoựm
* Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ baống phửụng phaựp nhoựm haùng tửỷ ?
Hẹ 6 HDVN (1P)
 BTVN baứi 47 b,c 48b,c 49,50 (sgk)
 HD baứi 49, ta vaọn duùng phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhan tửỷ ủeồ tớnh nhanh.
 Baứi 50 ta phaõn tớch veỏ traựi thaứnh nhaõn tửỷ roài aựp duùng tớnh chaỏt A.B=0 thỡ A = 0 hoaởc B= 0
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngày soạn 12/09/2009 Tiết 12
Ngày dạy 17/09/2009 Tuần 6
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu 
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử (ba phương pháp cơ bản).
- HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
II- Phương tiện đồ dùng dạy học 
	- SGK, STK,Phiếu học tập.
- Máy chiếu hoặc bảng phụ.
III- Các bước lên lớp	
	1/ ổn định lớp 
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 HS1: BT48 trang 22 SGK
 HS 2: BT49 trang 22 SGK
	 3/ Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động1: Luyện tập
 GV chiếu các nội dung bài tập lên màn hình:
*Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) 10x(x - y) - 8y(y - x)
2) -x3 + 9x2 - 27x + 27
3) a3 - a2x - ay + xy
4) xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z) + 2xy
GV hướng dẫn HS làm câu 4:
-Lưu ý HS có thể có nhiều cách nhóm, nhưng phải nhóm các hạng tử như thế nào để xuất hiện nhân tử chung.
Có em nào có cách nhóm khác không?
GV chốt lại: Kĩ năng phân tích để nhóm các hạng tử 
thích hợp .
-GV nhận xét và cho điểm các nhóm 
Hoạt động2:Vận dụng vào các dạng bài tập hay gặp:
*Bài 2: Tìm x, biết:
1) = 0 
2) 
3) x + 1 = (x + 1)2
Để tìm x trong các bài toán trên, em làm ntn?
Bài 3: Tính giá trị của đa thức sau: 
x2 - 2xy - 4z2 + y 2
tại x = 6; y = -4; z = 45.
Hoạt động3:HĐ nhóm
GV chiếu bài tập 25 SBT lên màn hình.
 Đặt các câu hỏi cho HS trả lời:
Tìm xem có thừa số nào chia hết cho 6 không?
Tích trên có gì đặc biệt.
+ GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
LàmBT:22,27, 28,30, 31 SBT
Đọc đầu bài
. 3 HS lên bảng đồng thời làm câu 1, 2, 3.
. HS dưới lớp cùng làm vào vở.
Tách 2xyz = xyz + xyz
. Nêu cách nhóm thích hợp.
. HS nêu các cách làm khác(nếu có).
Trả lời:
. Thực hiện phép tính rồi chuyển vế để vế phải = 0.
. Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử.
. 1 HS nêu cách làm.
. 1 HS lên bảng làm bài
. Dưới lớp làm vào vở.
Trao đổi nhóm rồi phân tích đa thức thành nhân tử.
Trả lời:
. Không có thừa số nào chia hết cho 6
. Là tích của 3 số nguyên liên tiếp.
Tiết12: LUYỆN TẬP 
 Dạng 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử:
Bài1:
1) = 10x(x - y) + 8y(x - y)
 = 2(x - y)(5x + 4y).
2) = 27 - 27x + 9x2 - x3
 = (3 - x)3	
3) = a2(a - x) - y(a - x)
 = (a - x)(a2 - y)
4) = 
= 
= 
= 
* Dạng 2: Tìm x:
1) (x - 3)(5x - 1) = 0
x - 3 = 0 hoặc 5x - 1 = 0
 x = 3 hoặc x = 
2) 
3) 
 x = 0 hoặc x = - 1
Dạng 3: Tính GTBT:
Ta có x2 - 2xy - 4z2 + y 2 =
x2 - 2xy + y 2- 4z2 = (x - y)2 - (2z2)
= (x - y + 2z)(x - y - 2z)
= (6 + 4 + 2.45)(6 + 4 - 2. 45)
= 100.(- 80) = - 8000.
Dạng 4: Chứng minh đa thức chia hết cho 1 số:
Bài 4: Ta có 
= 
Đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số 2; 1 thừa số 3. Nên tích 6.
IV RUÙT KINH NGHIEÄM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7 den 12.doc