Giáo án Đại số 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Bản chuẩn)

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng

 - Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng

2. Kĩ năng

 Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

3. Thái độ

 Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập.

B. CHUẨN BỊ

 - HS: Ôn tập đ/n giá trị tuyết đối của số a.

 Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

 1. Ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ

3. Các hoạt động dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/3/2011
Ngày giảng:8ab: 24/3; 8c: 28/3
Tiết 64: Phương trình chứa dấu
Giá trị tuyệt đối
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
 - Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
2. Kĩ năng 
 Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
3. Thái độ
 Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập. 
B. Chuẩn bị
	- HS: Ôn tập đ/n giá trị tuyết đối của số a.
	Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Tổ chức giờ học
 1. ổn định tổ chức(2’) 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Khởi động(2’): Các em đã được học các dạng phương trình: phương trình bậc nhất một ẩn; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu một dạng phương trình mới : Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
HĐ2. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối(10’).
Mục tiêu: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
Nhắc lại về GTTĐ (15 phút)
GV hỏi: Phát biểu đ/n GTTĐ của mổ số a.
Tìm 
- GV: Như vậy ta có thể bó dấu GTTĐ tùy theo giá trị củabiểu thức ở trong dấu FTTĐ âm hay không âm.
- GV y/cầu học sinh đọc VD1 (SGK) trong 2 phút rồi làm VD tương tự.
- Hãy bỏ dấu GTTĐ của biểu thức khi ?
- Hãy rút gọn biểu thức A?
- Làm tương tự với biểu thức B?
- Giáo viên yêu cầu học sinh họat động nhóm làm ?1 trong 5 phút.
Sau 5 phút giáo viên y/cầu HS treo bảng nhóm. (4N)
Các học sinh khác nhận xét bổ xung.
* HĐ3: Giải một số phương trình chứa dấu GTTĐ(20’).
Mục tiêu: Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
- GV cho học sinh nghiên cứu, VD2 (SGK) trong 3 phút sau đó hỏi.
Để giải PT , SGK đã làm như thế nào?
GV lưu ý HS: Để bỏ dấu GTTĐ trong PT ta cần xét 2 TH:
* Biểu thức trong dấu GTTĐ không âm.
* Biểu thức troing dấu GTTĐ âm
Sau đó cho học sinh giải VD tương tự.
- GV cho học sinh làm VD tương tự VD3 (SGK).
Hỏi: Cần xét những TH nào?
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
- 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi học sinh làm 1 ý.
HS dưới lớp làm bài vào vở (nửa lớp làm ý a, nửa lớp làm ý b.
- Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ xung.
HĐ4: Củng cố, luyện tập:(10’)
Mục tiêu: Chốt được kiến thức cơ bản; luyện tập giải phương trình chứa dấu GTTĐ
GV: Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta cần lưu ý vấn đề gì?
HS: Trước hết ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối, sau đó giải từng phương trình rồi tập hợp kết quả để kết luận tập nghiệm của phương trình.
GV: Các em thường bị nhầm lẫn ở chỗ nào?
HS: Một số bạn còn nhầm dấu khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
- GV cho học sinh họat động nhóm trong 5 phút.
Nửa lớp làm bài 36/c.
Nửa lớp làm bải 37/a.
Sau 5 phút, giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày giải (2 N trình bày bài 36c, 2N trình bày bài 37a)
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
* VD1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các biểu thức:
a. 
b. 
Giải:
a. Khi ta có nên 
b. Khi x > 0 ta có - 2x < 0 nên 
?1a. Khi 
a Khi ta có 
b. Khi x < 6 thì x - 6 < 0 
2. Giải một số phương trình chứa ẩn GTTĐ. 
* VD2: Giải PT: (1)
Giải:
Ta có: 
Do đó: 
a. (1) (đk. )
	 (TMĐK )
b. (1) (đk x < 0)
 (TMĐK x < 0)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
VD3: Giải pt: | x-5 | = 7-3x 
a. TH1: (1) (ĐK: )
b. TH2: (1) 5 - x =7 - 3x (ĐK: x < 5)
	 (TMĐK: x < 5)
Vậy tập nghiệm của PT (2) là 
?2 Giải các PT:
a. (1)
Tacó: 
* TH1: (1) 	 (ĐK: )
	 (TMĐK )
* TH2: (1) (ĐK: x < - 5)
 (Không TMĐK x < - 5 ) loại.
Vậy tập nghiệm của PT (1) là 
b. (2)
Ta có: 
* TH1: (2)	
	 (TMĐK )
* TH2: (2) 	
	 (TMĐK x > 0)
Vậy tập nghiệm của PT (2) là:
Bài 36 (SGK - T51)
c. (1)
Ta có: 
* TH1: (1) (ĐK: )
	 (ĐK: )
* TH2: (1) 	 (ĐK: x < 0)
	 (TMĐK: x < 0)
Vậy tập nghiệm của PT (1) là 
Bài 37, a (SGK - T51): Giải PT
Ta có: 
* TH1: (2) 	 (ĐK: )
 (không TMĐK ) loại.
* TH2: (2) 	 (ĐK: x <7)
	 (TMĐK x < 7)
Vậy tập nghiệm của PT (2) là 
4: Hướng dẫn về nhà(1’):
	- BT: 35,36,37 (phần còn lại) (SGK - T51)
	- Tiết sau ôn tập chương IV.
	+ Làm các câu hỏi ôn tập chương IV (SGK - T32)
	+ Phát biểu thành lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép tính, phép cộng, phép nhân.
	+ BT: 40,41,38,39 (SGK T53).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_64_phuong_trinh_chua_dau_gia_tri_tuyet.doc