Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản 4 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản 4 cột)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

Kiến Thức : Hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất , nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn

 Kỹ Năng : Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi BPT để giải BPT bâc nhất một ẩn và các BPT đưa về dạng ax + b < 0="" ;="" ax="" +="" b="">0 ; ax + b ; ax + b 0

 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải BPT

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 29
Tiết 62 : BÀI : BẤT PHƯƠNG TÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến Thức : Hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất , nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn 
 Kỹ Năng : Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi BPT để giải BPT bâc nhất một ẩn và các BPT đưa về dạng ax + b 0 ; ax + b ; ax + b 0 
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải BPT 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
a. Phát biểu qui tắc chuyển vế ?
Hãy làm bài 22b trang 47
 b. Phát biểu qui tắc nhân ?
Hãy làm bài 22a trang 47
Phát biểu qui tắc chuyển vế
x>-1
Phát biểu qui tắc nhân
x<5
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3. Giải BPT bậc nhất một ẩn 
VD : Giải BPT 2x – 3 < 0 
Giải : Ta có : 2x – 3 < 0 
ĩ 2x < 3 (chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu )
ĩ x < (chia 2 vế cho 2) 
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x < 1,5 } 
?5 : Giải BPT -4x – 8 < 0 
Giải : ta có -4x – 8 < 0
ĩ -4x < 8 
ĩ x > -2 
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x > -2 } 
* Chú ý : Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : 
- Không ghi câu giải thích 
- Khi có kết quả x < 1,5 thì coi là giải xong và viết cách đơn giản 
4. Giải BPT Đưa Về Dạng ax + b 0 ; ax + b ; ax + b 0 
VD :Giải BPT 3x +5 < 5x – 7 
Giải : Ta có : 3x +5 < 5x – 7 
ĩ 3x – 5x < -5 – 7 
ĩ -2x < -12 
ĩ x > 6 
Vậy tập nghiệm của BPT là : x > 6 
? 6 : Giải BPT
 – 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 
Giải : Ta có : 
 -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 
ĩ -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2 
ĩ -0,6x > - 1,8 
ĩ x < 3 
Vậy tập nghiệm của BPT là : x < 3 
Dựa vào hai qui tắc biến đổi phương trình ta giải các bất phương trình sau
Biến đổi ntn ?
Hãy làm bài ?5
Nêu chú ý 
Biến đổi ntn ?
Hãy làm bài ?6 (chia nhóm)
Chuyển vế –3 và đổi dấu thành+3
Chia hai vế cho 2
-4x-2
Chuyển vế 5x, +5 và đổi dấu thành –5x, –5
Chia hai vế cho -2
b) –0,2x-0,4x>-2+0,2
-0,6x>-1,8x<3
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Nhắc lại cách giải các dạng bất phương trình
a)x> b)x<- c)x d)x
a)x>3 b)x<2 c)x-3 d)x-4
a)x>-9 b)x>-24 c)x<4 d)x<9
Nhắc lại cách giải các dạng bất phương trình ?
Hãy làm bài 23 trang 47
Hãy làm bài 24 trang 47
Hãy làm bài 25 trang 47
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : Làm bài 29->33 trang 48

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_ba.doc