Giáo án Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhận biết dạng của bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, hiểu 2 quy tắc biến đổi của bất phương trình.

2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 - Áp dụng được từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

 - Sử dụng các quy tắc biến dổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG:

 - GV: Bảng phụ, phụ ghi nội dung?1 hai quy tắc biến đổi bất phương trình, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.

 - HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/3/2011
Ngày giảng: 8A: 14/3;8B: 15/3; 8C: 16/3
Tiết 61 :
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết dạng của bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, hiểu 2 quy tắc biến đổi của bất phương trình. 
2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	 - áp dụng được từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. 
	 - Sử dụng các quy tắc biến dổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. 
II. ĐỒ DÙNG:
	- GV: Bảng phụ, phụ ghi nội dung?1 hai quy tắc biến đổi bất phương trình, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
	- HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:
2. kiểm tra bài cũ(5’)
Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
a, x < 5
b. 
Đáp án: a. Tập nghiệm 
 b. Tập nghiệm 
3. Các hoạt động dạy học
 * HĐ1: Khởi động : (1’)
 GV: Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
 HĐ2: Định nghĩa (7’)
Mục tiêu: Viết được dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn; Lấy được ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Đồ dung: Bảng phụ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
? Hãy nhắc lại đ/n phương trình bậc nhất một ẩn. 
-1 HS phát biểu: ax + b = 0
? Tương tự, em hãy thử định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn? 
- 1 HS nêu đ/n: ax + b > 0 ; ax + b < 0 
- Gv nêu chính xác lại định nghĩa như SHK T43: Nhấn mạnh: ẩn x có bậc nhất, a khác 0.
- GV yêu cầu học sinh làm ?1
(đề bài đưa lên bảng phụ)
- 1 HS đứng tại chỗ TLM.
- Gv yêu cầu học sinh giải thích.
1. Định nghĩa:
* Đ/n: (SGK - T43).
?1: Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn là: 
a, 2x - 3 < 0
c. 
* HĐ3: Hai quy tắc biến đổi BPT (25’)
Mục tiêu: Biết sử dụng hai quy tắc biiến đổi bất phương trình để giải phương trình.
Đồ dung: Bảng phụ
? Khi giải PT ta thực hiện 2 QT biến đổi nào? 
- HS : Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhânn hoặc chia -> HS khác phát biểu quy tắc
- GV: Để giải BPT ta cũng có 2QT: QT chuyển vế, QT nhân với một số.
? Tương tự như quy tắc chuyển vế của pt em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế đối với bất pt ?
- HS: Phát biểu nhưa SK  
- GV cho học sinh đọc thầm VD1 (SGK) rồi giải BPT tương tự.
- 1 HS trả lời miệng cách giải VD1 
? Tương tự làm VD2 ?
- 1 HS lên bảng làm. 
- HS dưới lớp làm bài và quan sát bài làm của bạn, nhận xét, sửa sai bổ sung. 
- GV nhận xét chốt lại.
 - GV cho học sinh làm ?2
- 2 HS lên bảng trình bày học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
? Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với 1 số dương, 1 số âm ?
- HS trả lời miệng. .. 
? Dựa vào t/c đó em hãy phát biểu quy tắc nhân ?
- HS: Nêu quy tắc như SGK 
- GV y/c học sinh đọc QT nhân (SGK - T44)
(1 HS đọc to QT nhân trong SGK).
? Khi áp dụng QT nhân để biển đôỉ bpt ta cần lưu ý điều gì?
HS: khi nhân 2 vế càu bpt với cùng 1 số âm ta phải đối chiếu bpt đó.
- GV cho học sinh đọc thầm VD3, VD4 (SGK) rồi làm VD tương tự VD4.
- HS trả lời miệng các bước giải -> 1 HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm. 
- GV yêu cầu học sinh làm ?3
- 2 HS lên bảng thực hiện, học sinh dưới lớp làm vào vở.
- GV lưu ý học sinh có thể thay việc nhân 2 vế của bpt với bằng chia 2 vế của bpt cho 2.
- GV hướng dẫn học sinh làm ?4
? Thế nào là 2 bpt tương đương?
- HS: khi chúng cùng tập nghiệm 
? Muốn chứng tỏ 2 bpt tương đương ta cần phải làm gì?
- HS: ta đi tìm tập nghiệm của chúng.
? Hãy tìm tập nghiệm của các bpt?
- 2 HS lân lượt trả lời 
? Em nào có cách làm khác?
- HS: Cộng (-5) vào 2vế của bpt x + 3 < 7
Ta có: x + 3 < 7
 x + 3 - 5 < 7 + ( -5 )
 x- 2 < (-2)
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a. QT chuyển vế: (SGK - T44)
* VD1: Giải BPT: x - 3 < 28
Giải:
Ta có: x - 3 < 28
Tập nghiệm của BPT là 
* VD2: Giải BPT: 6x > 5x + 3 , biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:
Ta có: 6x > 5x + 3
Vậy tập nghiệm của bpt là: 
 ////////////////////////////////////(
3 
?2 a) x + 12 > 21
Tập nghiệm của bpt: 
b. - 2x > - 3x - 5.
Tập nghiệm của bpt là
b. QT nhân với một số: (SGK - T44)
* VD3: (SGK -T45)
* VD4: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Giải 
Ta có: 
Vậy tập nghiệm của bpt là .
 //////////////////////////(
 -10 0 
?3 
a. 2x < 24
Tập nghiệm của bpt là: 
b. - 3 x < 27
Tập nghiệm của bpt là 
?4.
a. 
Vì 2 bpt này có cùng tập nghiệm nên 2 bpt tương đương.
b. 
Vậy 2 bpt tương đương cùng có một tập nghiệm.
4. Củng cố (4’)
? Thế nào là bất PT một ẩn? cho VD.
? Phát biểu hai Qtắc biến đổi tương đương bất PT?
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Học thuộc, nắm vứng định nghĩa bpt bật nhất 1 ẩn, hai QT biến đổi bpt.
	- BT: 19,20,21 (T47 - SGK), 40,41,43,45 (SBT - T45)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_ba.doc