Giáo án Đại số 8 - Tiết 59: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 59: Luyện tập (Bản chuẩn)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu cầu thứ tự.

2. Kỹ năng: Vận dụng, phối hợp được các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức ( So sánh, chứng minh )

3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, tích cực học tập.

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: Thước thẳng, bút dạ, bảng phụ ghi BT KT.

 - HS: Bảng nhóm, bút dạ.

C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ(8)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 59: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng 
Tiết 59 - Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu cầu thứ tự.
2. Kỹ năng: Vận dụng, phối hợp được các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức ( So sánh, chứng minh )
3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, tích cực học tập.
B.Chuẩn bị:
	- GV: Thước thẳng, bút dạ, bảng phụ ghi BT KT.
	- HS: Bảng nhóm, bút dạ.
C. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(8’)
- HS1: Điền dấu "", "=" vào ô vuông cho thích hợp. 
a. Nếu thì a + c b + c
b. Nếu c > 0 thì a c bc
c. Nếu c < 0 thì ac bc
d. Nếu c = 0 thì ac bc 
Chữa bài T 6(T 39 - SGK)
- HS2: Làm bài 7 ( SGK - 40 ) ? 
GV hỏi Hs dưới lớp:
? Chủ đề này ta đang học được đăth tên là gì ?
Dạng bài tập cơ bản áp dụng kiến thức đó là gì ?
- HS: Chủ đề: Bất đẳng thức, dạng bài tập cơ bản: So sánh, chứng minh bất đẳng thức.
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai bổ sung. GV nhận xét, chốt lại và cho điểm. 
Đáp án:
* a, <
 b, <
 c, >
 d, =
Bài 6 (T39 - SGK)
* Vì a 2a < 2b (nhân 2 vế với 2).
* Vì a a + a 2a < a + b
* Vì a (-1) a > (-1)b (nhân 2 vế với -1).
=> - a > - b.
Bài 7 ( SGK - 40 )
a) 12a < 15 a 
=> a là số dương ( vì 12 < 15 )
b) 4a a là số âm ( vì 4 > 3 )
c) -3a > -5a => a là số dương ( vì -3 > -5 )
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* HĐ1: Khởi động: (1 phút)
 GV; Để luyện tập các dạng bài so sánh, chứng minh bất đẳng thức, chúng ta vào bài hôm nay.
HĐ2: Luyện tập ( 32 ph ) 
Mục tiêu: Vận dụng được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để chứng minh bất đẳng thức, so sánh hai biểu thức.
? Chữa bài 8 (SGK - T40) ? 
- 1 HS lên bảng làm. 
- Bài 9: GV cho học sinh đứng tại chỗ TLM và giải thích.
HS: Vì có (Tổng 3 góc của 1 tam giác) nên:
a. S 	c. Đ
b. Đ	d. S
Bài 11b. (SGK - T40)
? Ta cần sử dụng t/c nào để c/m ?
- HS: sử dụng t/c 1 và 2 -> 1 HS lên bảng trình bày bài.
- Cho HS làm BT 12, sau 2 phút cho 2 HS lên bảng trình bày bài.
HS1 làm phần a.
* HS2 làm phần b.
? Làm bài 13 ( SGK - 40 ) ?
- GV cho HS Tl miệng
- GV cho HS hoạt động nhóm bài 19, sau đó gọi 3 nhóm báo cáo kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ bổ sung.
- GV: Em có nhận xét gì về VT của BĐ thức?
1. Dạng 1: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 8 (SGK - T40)
a. Vì a 2a < 2b (nhân 2 vế với 2)
=> 2a - 3 < 2b - 3 (cộng - 3 vào 2 vế)
b.Vì a < b =. 2a < 2b 
 => 2a - 3 < 2b-3
Mà 2b - 3 2a - 3 < 2b + 5
Bài 11b. (SGK - T40)
Vì a -2a > - 2b (nhân 2 vế với 
- 2)
=> -2a - 5 > - 2b - 5 (cộng -5 vào 2 vế).
Bài 12 (SGK - T40)
Có - 2 < - 1
=> 4. (-2) < 4. (-1) (nhân 2 vế với 4).
=> 4. (-2) + 14 < 4. (-1) + 14 (cộng 14 vào 2 vế).
b. Có 2 > - 5.
=> (-3).2<(-3)(-5)(nhân hai vế với 
-3).
=> (-3).2+5<(-3).(-5)+5 (cộng5 vào hai vế)
Dạng 2: So sánh 2 biểu thức:
Bài 13 (T40- SGK).
a, a + 5 < b+5
=> a + 5-5 < b + 5 - 5 ((cộng -5 vào 2 vế ) 
=>a<b
b, -3a>3b Chia hai vế cho (-3) ta có.
Bài 19 (T43 - SBT).
a, 	b, -
c, 	d, -a2-2<0
4. Hướng dẫn VN: (2 phút)
- Học thuộc các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân ( T/c của bất dẳng thức ) 
- Ghi nhớ các kết luận của các bài tập.
	Bình phương của mọi số đều không âm.
	Bất đẳng thức cosi cho hai số không âm 
- BT: 14 (T40-SGK), 16, 17, 18, 20, 22, 25 (T43-SBT).
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_59_luyen_tap_ban_chuan.doc