I. Mục tiêu bài học:
- HS biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải một số bài tập cụ thể
- Kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng suy luận.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Chuẩn bị các lời giải
- HS: Ôn tập và chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình:
Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Tiết 59: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: HS biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải một số bài tập cụ thể Kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng suy luận. Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Chuẩn bị các lời giải HS: Ôn tập và chuẩn bị bài tập. III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? GV cho 2 HS lên trính bày HS1 với c > 0 HS2 với c < 0 Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS suy nghĩ bài và tìm câu trả lời. Bài 2 GV cho 2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ GV hướng dẫn A/ -2 .3 =? Ntn –4,5 B/ nhân thêm 10 vào hai vế của (-2).3 < -4,5 Bài 11 Trước tiên ta nhân hay cộng? Cho 2 HS lên thự hiện Cho HS nhận xét, bổ sung, GV hoàn chỉnh GV hướng dẫn HS tính theo cách trực tiếp và yêu cầu về thực hiện Cách 2: Ta nhân hay cộng trước? Yêu câu so sánh a, b vậy Ta làm như thế nào để mất 5 ở hai vế? Tương tự câu b làm như thế nào? Cho 2 HS thực hiện câu a và b Trước tiên ta cộng hay nhân? Cho 1 HS lên thực hiện. Từ a < b ta cộng hay nhân trước để đi đến kết luận? Cho HS lên thự hiện. GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh. Muốn chứng minh được 3-5m>1-5n trước tiên ta sử dụng tính chất cộng hay nhân? Áp dụng tính chất bắc cầu để so sánh. ( GV hướng dẫn HS thực hiện) 2 HS lên bảng trình bày Với a,b,c và c > 0 thì Nếu a > b thì a.c > b.c Nếu a b thì a.c b.c Nếu a < b thì a.c < b.c Nếu a b thì a.c b.c Với a,b,c và c < 0 thì Nếu a > b thì a.c < b.c Nếu a b thì a.c b.c Nếu a b.c Nếu a b thì a.c b.c HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ 2 HS thực hiện sau khi GV đã hướng dẫn = -6 < -4,5 Nhân trước cộng sau. 2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ Nhận xét, bổ sung. Nhân trước, cộng sau HS lên thực hiện, số còn lại tự làm trong nháp Cộng hai vế với –5 hay trừ hai vế đi 5 Nhân hai vế với –1/3 hay chia hai vế cho 3 HS thực hiện, nhận xét. Cộng với 6 sau đó chia cho 5 1 HS lên thực hiện, nhận xét, bổ sung. Nhân với 2, sau đó cộng với 1 HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV Nhân với –5 BĐT đổi dấu HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. Bài 9 Sgk/40 Câu a, d sai Câu b, c đúng Bài 10 Sgk/40 a. Ta có (-2).3 = -6 < -4,5 => (-2).3 < -4,5 b. (-2).3.10 0 => (-2).30 < 45 Từ (-2).3 < -4,5 => (-2).3 +4,5 < 4,5 + 4,5 => (-2).3 +4,5 < 0 Bài 11 Sgk/40 a. Từ a < b (nhân hai vế với 3) => 3a < 3b (cộng hai vế với 1) => 3a + 1 < 3b + 1 (đpcm) b. Từ a < b (nhân hai vế với –2) => -2a>-2b (cộng hai vế với –5) => -2a +(-5) > -2b + (-5) => -2a – 5 > -2b –5 (đpcm) Bài 12 Sgk/40 Cách 1: Tính trực tiếp (HS về nhà tự tính) Cách 2: Vì –2 < - 1 (nhân hai vế với 4) => (-2) . 4 0) => (-2) . 4 + 14 < (-1) . 4 +14 Bài 13 Sgk/40 a/ Từ a + 5 < b + 5 => a + 5 – 5 < b + 5 – 5 => a < b b/ Từ –3a > -3b => (-3a).() > (-3b).() do < 0 => a > b c/ Từ 5a – 6 5b - 6 => 5a-6+6 5b-6+6 => 5a 5b => 5a. 5b. => a b Bài 14 Sgk/40 a/ Vì a < b => 2a 0) => 2a +1 < 2b + 1 b/ 1 < 3 => 1+ 2b < 3 + 2b mà 1+2a < 1 +2b (câu a) Theo tính chất bắc cầu => 1 + 2a < 3+ 2b Hay 2a + 1 < 2b + 1 Bài 16 Sbt Cho m 1-5n Giải: Từ m < n => -5m > -5n (do –5 < 0) => 3 – 5m > 3 – 5n (1) Từ 3 > 1 ta có: 3 - 5n > 1 - 5n (2) Từ (1) và (2) => 3 – 5m > 3 – 5n Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Xem kỷ lại các dạng bài tập đã làm, xem lại mối liên hệ giữa thứ tự vàcác phép toán, xem lại kiến thức về đẵng thức, phương trình. Chuẩn bị trước bài bất phương trình một ẩn tiết sau học BTVN: 17, 18 19 ,22/52 sbt
Tài liệu đính kèm: