Giáo án Đại số 8 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm bất đẳng thức và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này.

+ Nhận biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT

+ Chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

2. Kỹ năng: vận dụng được t/c để so sánh được các biểu thức

3. Thái độ: Tư duy lô gíc, giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ

III. Phương pháp:

Vấn đáp, hoạt động nhóm

IV. Tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức(1) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Các hoạt động dạy học

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn:26/2/2011
Ngày giảng:
8a: 28/2
8b:1/3
8c:2/3
Chương IV. 
Bất Phương trình bậc nhất một ẩn số
Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS phỏt biểu được khái niệm bất đẳng thức và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này.
+ Nhận biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT
+ Chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
2. Kỹ năng: vận dụng được t/c để so sánh được các biểu thức
3. Thái độ: Tư duy lô gíc, giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. 
II. Đồ dựng:
GV: Bảng phụ
III. Phương phỏp:
Vấn đỏp, hoạt động nhúm
IV. Tổ chức giờ học
ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:
Kiểm tra bài cũ.
Các hoạt động dạy học
 HĐ1: ĐVĐ (2’) 
Hoạt động cuả GV – HS 
Nội dung 
? So sánh -4 và 2 ; 5 và -4
- HS: -4 -4
- GV: Ta luôn có -4 < 2 vậy nếu cộng thêm c với -4 và 2 với c thì ta được kết quả thế nào  
-> Vào bài học 
 HĐ2:Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số( 8’)
Mục tiêu: So sánh được hai số a và b trên tập hợp số thực , sử dụng đúng các kí hiệu: >, <, ≥, ≤.
? Khi so sánh hai số thực a và b có thể xảy ra các trường hợp nào ?
- HS: 3 TH : a = b ; a > b ; a < b 
? Khi a < b thì vị trí của a ở đâu so với b ? 
- HS: ở bên trái b , b ở bên phải a 
- GV yêu cầu HS làm ?1 ( đưa ?1 lên bảng )
- 2 HS lên bảng điền ( mỗi HS 2 ý ) và giải thích .
- GV giới thiệu kí hiệu a b ; a b 
- GV cho HS ghi lại về thứ tự trên tập hợp số
1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau:
 a = b hoặc a > b hoặc a < b.
? 1
a) 1, 53 -2,41
c) d) < 
*) Chú ý : 
- Nếu a không lớn hơn b : a b
- Nếu a không nhỏ hơn b : a b
- c không âm: c 0
 HĐ3: Bất đẳng thức (5’)
Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm bất đẳng thức, lấy được ví dụ về bất đẳng thức. 
- GV giới thiệu khái niệm BĐT: Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức, a là vế trái; b là vế phải
- GV: Nêu Ví dụ
? Tương tự em hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức ?
- 2, 3 HS lấy ví dụ . 
2) Bất đẳng thức
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; 
 a b; a b là bất đẳng thức.
 Trong đó: a là vế trái; b là vế phải
* Ví dụ: Các bất đẳng thức: 
 7 + ( -3) > -5 ; 8 – 27 < 15 . 
 HĐ4:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng(20’) 
Mục tiêu: Phát biểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Biết âp dụng tính chất này để so sánh hai số , hai biểu thức.
 - GV: Cho HS điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào chỗ trống.
 - 4 2 ; - 4 + 3 ..2 + 3 ; 5 ..3 ; 
5 + 3 . 3 + 3 ; 4 . -1 ; 4 + 5 . - 1 + 5
- HS: lên bảng điền, Hs dưới lớp điền vào vở. 
? Từ -4 < 2, có -4 + 3 < 2 + 3 tức là ta có bất đẳng thức mới sau khi cộng vào 2 vế của bđt cũ ntn với bđt cũ ?
- HS: . cùng chiều.
? Vậy nếu cộng vào 2 vễ của -4 < 2 cùng số -3 thì sao ? Làm ?2.
- HS: Làm tại chỗ -> Trả lời miệng. 
? Qua VD trên vào ?2a em có dự đoán gì khi cộng c vào vế của bất đẳng thức -4 < 2 ?
- HS: được 1 bđt mới cùng chiều với bđt -4 < 2 
? Vậy từ dự đoán em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
- HS: Nêu tính chất ( Như SGK ) 
- HS khác phát biểu tính chất
? Dựa vào tính chất trên ( T/c của bất đẳng thức ) em hãy chứng tỏ 2009 + 23 > 3000 + 23 ?
- HS: Trả lời miệng: vì 2009 < 3000 nên 
2009 + 23 > 3000 + 23
GV: Cho HS trả lời bài tập ? 3
 So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức:
 - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777)
- HS lên bảng trình bày 
? Tương tự làm ?4 ? 
- HS: Hoạt động nhóm đôi hoàn thiện ?4 trong 2’ -> 1 HS lên bảng trình bày , các HS khác nhận xét, sửa sai bổ sung. 
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
VD1: Điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào chỗ trống.
 - 4 2 ; - 4 + 3 ..2 + 3 ; 
 5  3 ; 5 + 3  3 + 3 ; 
 4 . -1 ; 4 + 5  - 1 + 5
?2
a) -4 -4 + (-3) < 2 + 3 
b) Dự đoán: 
-4 -4 + c < 2 + c
* Tính chất: ( sgk)
Với 3 số a , b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a >b thì a + c >b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
VD2: Chứng tỏ: 2009 + 23 > 3000 + 23
 vì 2009 < 3000 
nên 2009 + 23 > 3000 + 23
( cộng vào hai vế cùng số 23 )
?3
Vì -2004 > -2005
 => - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777)
?4
Vì + 2 <3+2
 => + 2 < 5
 HĐ5: Củng cố ( 5’) 
Mục tiêu: Vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 ? Làm bài tập 1
+GV yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao?
- HS: Lần lượt trả lời và giải thích tại sao 
? Làm bài 2 a ( SGK – 37 ) ?
- HS: trả lời miệng 
Bài 1 (SGK – 37 ) 
a) Sai, vì 1 không lớn hơn 2 
b) đúng vì -6 = -6
c) đúng vì cùng cộng vào 2 vế của 
4 < 15 với số (-8)
d) đúng 
Bài 2a (SGK – 37 )
Vì a a + 1 < b +1 
( Vì cộng vào hai vế với sô 1 ) 
4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) 
- Làm các bài tập 2, 3/ SGK 6, 7, 8, 9 ( SBT)
- Học thuộc t/c 1 của bất đẳng thức ( Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ). Đọc trước bài 2 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_57_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_cong_ba.doc