Giáo án Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

Hệ thống, củng cố và nâng cao các kiến thức và kỹ năng về giải ph­ơng trình bậc nhất một ẩn, ph­ơng trình chứa ẩn ở mẫu

II/ Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

 - GV đặt vấn đề vào bài: Nội dung phần ôn tập ch­ơng đ­ợc học trong hai tiết: 54,55. Tiết 54: ôn tập, kèn luyện kỹ năng giải ph­ơng trình bậc nhất một ẩn, ph­ơng trình chứa ẩn ở mẫu

 -GV treo bảng phụ cho học sinh điền Đ, S vào nội dung trắc nghiệm

Câu1: Ph­ơng trình x2 = 1 và ph­ơng trình x+1 = x+3 là hai ph­ơng trình t­ơng đ­ơng

Câu2:  1+x+3(1-x) = 3-x

Câu3: Cho m,n  Q thì ph­ơng trình mx+n = 0 là ph­ơng trình bậc nhất một ẩn

Câu4:

Câu5: Tập nghiệm của ph­ơng trình 4x2-9 = 0 là: S =

Đáp án: Câu1: Đ

 Câu2: S

 Câu3: S

 Câu4: Đ

 Câu5: Đ

GV cho học sinh trả lời phần trắc nghiệm, giải thích tại sao Đ hoặc S để khắc sâu nội dung lý thuyết

2. Bài mới :

 

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 54
Bài: Ôn tập chương III (Tiết1)
I/ Mục tiêu:
Hệ thống, củng cố và nâng cao các kiến thức và kỹ năng về giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu
II/ Hoạt động dạy học:
Bài cũ:
 - GV đặt vấn đề vào bài: Nội dung phần ôn tập chương được học trong hai tiết: 54,55. Tiết 54: ôn tập, kèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu
 -GV treo bảng phụ cho học sinh điền Đ, S vào nội dung trắc nghiệm
Câu1: Phương trình x2 = 1 và phương trình x+1 = x+3 là hai phương trình tương đương
Câu2: Û 1+x+3(1-x) = 3-x
Câu3: Cho m,n ẻ Q thì phương trình mx+n = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn
Câu4: 
Câu5: Tập nghiệm của phương trình 4x2-9 = 0 là: S = 
Đáp án: Câu1: Đ
 Câu2: S
 Câu3: S
 Câu4: Đ
 Câu5: Đ
GV cho học sinh trả lời phần trắc nghiệm, giải thích tại sao Đ hoặc S để khắc sâu nội dung lý thuyết
2. Bài mới :
GV
HS
GV cho HS lên bảng làm bài tập 50 sgk
Gọi hai học sinh lên bảng chữa hai câu a, d
Hỏi: Nêu dạng của phương trình trước khi giải
Cho HS nêu cách giải phương trình tích A(x)B(x) = 0
áp dung:
a)Gọi một học sinh đứng tai chỗ giải nhanh phương trình:
Cho HS làm bài tập 51a sgk
 Phương trình này có phải là phương trình tích không?. Nêu cách giải phương trình này
GV nêu:phương trình trên là phương trình có dạng:
A.B = A.C và ta phải biến dạng để đưa về dạng A(B-C) = 0 
GV cho học sinh giải bài 51b tương tự
GV cho học sinh giải bài 51d 
GV:cho HS nêu dạng của phương trình trên và nêu cách giẩi: A2 = B2 Û A2-B2 = 0 Û(A-B)(A+B) = 0
GV: Ta biết rằng trong một số trường hợp có thể không cần qui đồng và khử mẫu hai vế, thậm chí nếu làm vậy sẽ phức tạp trong tính toán( Bài 53 là một ví dụ)
Hỏi: Em hãy nêu cách giải bài 53 sgk? ( Cộng vào mỗi vế với 2 sau đó biến đổi pt về dạng phưong trình tích)
 GV gọi HS lên bảng giải tiếp.
Tương tự cho HS làm bài tập sau
GV ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn HS giải . (Cộng vào mỗi vế với 3)
Hướng dẫn về nhà:
 -Làm các bài tập còn lại của sgk
 -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các dạng toán trên, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải toán bằng cách lập phương trình
A).Dạng 1:phương trình đưa đươcj về dạng ax+b=0
Bài 50(sgk
 a) 3- 4x(25-2x) = 8x2+x-300 
 Û 3-100x+8x2 = 8x2+x-300
 Û 101x = 303 Û x = 1
d) 
 Û 3( 3x+2) – ( 3x+1) = 12x+10
 Û 9x+6 – 3x-1 = 12x+10
 Û 5-10 = 12x-9x+3xÛ 6x = -5 Û x = 
 B). Dạng phương trình tích:
Giải phương trình sau: x(x+3)(2x-1) = 0
Giải: x(x+3)(2x-1) = 0 
 Û Û 
Bài51(sgk) 
a) (2x+1)(3x-2) = (5x-8)(2x+1)
 Û (2x+1)(3x-2) – (5x-8)(2x+1) = 0 
Û (2x+1)(3x-2-5x+8)=0 Û (2x+1)(3-2x) = 0
 Û Û 
c) (x+1)2 = 4( x2-2x+1) Û (x+1)2-(2x-2)2 = 0 Û (x+1+2x-2)(x+1-2x+2) = 0
Û (3x-1)(3-x) = 0 Û Û 
d) 2x3+5x2-3x = 0 Û x(2x2+5x-3) = 0 Û x(x+3)(2x-1) = 0 Û Û 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
Dạng3:Phương trình đưa được về dạng phương trình tích
Bài 53(sgk). Giải phương trình
 Giải: 
Vậy pt có tập nghiệm là S =
Bài tập: Giải phương trình.
(*)
Giải: Cộng vào mỗi vế với 3 ta có: 
 +1
Û 
Û
(x+2007)
x+2007 = 0 Û x = -2007
Vậy tập nghiệm của pt là S=

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_54_on_tap_chuong_iii_ban_2_cot.doc