I .MỤC TIÊU
Hs nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ;biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp .
II.CHUẨN BỊ:
GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK, bảng nhóm, bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 50 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tt) I .MỤC TIÊU Hs nắm đượïc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ;biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp . II.CHUẨN BỊ: GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK, bảng nhóm, bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (KTBC) Nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình. Làm bài tập sau: Tìm hai số biết rằng tổng của hai số bằng 80 , hiệu của chúng bằng 14 . Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Bài mới ĐVĐ : Qua các bài toán trên ta thấy : Để lập được phương trình , ta cần chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán.Lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một phương pháp thường dùng. GV: Nêu bài toán ở ví dụ SGK trang 27 GV: Có mấy đối tượng tham gia vào bài toán ? GV: Còn các đại lượng liên quan là gì? GV:Đối với từng đối tượng , các đại lượng ấy liên hệ với nhau theo công thức nào? GV: Nếu chọn một trong các đại lượng chưa biết làm ẩn , chẳng hạn, gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x giờ , hãy điền vào bảng để biểu diễn các đại lượng trong bài toán HS : Nêu như SGK trang 25 Gọi x là số thứ nhất Số thứ hai là : 80-x Vì hiệu của chúng bằng 14 , nên ta có phương trình: x- (80-x) =14 x-80 +x =14 2x =94 x= 47 Vậy hai số cần tìm là : 47 và 33. Ví dụ: SGK trang 27 HS: Có hai đối tượng tham gia vào bài toán là:ôtô và xe máy . HS: Các đại lượng liên quan là vận tốc ( đã biết), Thời gian và quãng đừơng đi ( chưa biết) HS: Quãng đường đi (km) = Vận tốc (km/h) .Thời gian(h) Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường đi(km) Xe máy 35 x 35x Ôtô 45 GV: Hai xe (đi ngược chiều ) gặp nhaunghĩa là đến lúc đó tổng quãng đường hai xe đi được đúng bằng quãng đường Nam Định – Hà Nội . Ta có phương trình nào? GV: Đó chính là phương trình cần tìm. GV: Hãy trình bày lời giải bài toán trên. GV: Hướng dẫn cùng làm với học sinh . GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK trang 28 HS: Giải Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h). Điều kiện thích hợp của x là -Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x(km). -Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức là giờ) nên ôtô đi trong thời gian là x-( h) và đi được quãng đường là (km) Đến lúc hai xe gặp nhau ,tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định –Hà Nội ( dài 90 km) nên ta có phương trình: -Giải phương trình: 35x +45x –18 =90 80x =108 x= Giá trị này phù hợp vớiđiều kiện của ẩn Vây thời gian để hai xe gặp nhau là giờ Tức là 1 giờ 21 phút , kể từ lúc xe máy khởi hành . HS: Lên bảng làm. Quãng đường đi(km) Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Xe máy s 35 Ôtô 90-s 45 Phương trình là: . Giải phương trình ta được s = ( km) Thời gian cần tìm là : 35 = ( giờ) ,tức là 1giờ 21 phút) GV: Yêu cầu HS trả lời ?5 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 37 SGK trang 30 GV: Cho HS hoạt động nhóm cùng làm , sau 5 phút yêu cầu hai em đại diện cho 2 nhóm lên bảng giải. HS: Nhận xét Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn ; cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số. Bài 37 SGK trang 37 Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB( điều kiện là x>0). Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:3,5 giờ Vận tốc trung bình của xe máy: (km/h) Thời gian ôtô đi quãng đường AB là: 3,5-1 =2,5 (h) Vận tốc trung bình của ôtô: (km/h) Ta có phương trình :. Giải phương trình này ta được x=175. Vậy quãng đường AB dài 175 km ; vận tốc trung bình của xe máy là : 50 km/h. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Về nhà học bài , nắm vững các bước để giải bài tóan bằng cách lập phương trình. -Làm bài tập 38,39,40,41,42,43,44,45SGK trang 30,31. -Hướng dẫn bài 39. IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: