I- MỤC TIÊU :
-Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
-HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
II- CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:
- Viết 3 hằng đẳng thức đã học
Ap dụng : Làm bài tập 16
3- Bài mới:
Tiết 5 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : -Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương -HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán II- CHUẨN BỊ : Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: Viết 3 hằng đẳng thức đã học Aùp dụng : Làm bài tập 16 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản ? Xác định hằng đẳng thức ? Xác định biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai. HS: Hằng đẳng thức: bình phương của một tổng HS: Xác định BT1; BT2. Gọi HS lên bảng trình bày Dạng 1. Viết các đa thức sau dưới dang bình phương của một tổng hoặc một hiệu. ? Sử dụng hằng đẳng thức nào? HS: Bình phương của một tổng ? Sử dụng như thế nào HS: Viết 101 dưới dạng tổng 100+1. Viết 199 dưới dạng hiệu 200-1 Viết 47.53 dưới dạng hiệu hai bình phương. Dạng 2: Tính nhanh. ? Để chứng minh đẳng thức làm thế nào? HS: Biến đổi VP, sử dụng hằng đẳng thức bậc hai. Gọi HS lên bảng trình bày bài c) Dạng 3: Chứng minh. Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức 4.Củng cố Nhắc lại bài hằng đẳng thức 5.Hướng dẫn về nhà - Học thuộc 3 hằng đẳng thức. BT: 24;25(sgk) HD: BT 24: Viết biểu thức dưới dạng bình phương của một hiệu rồi thay giá trị của biến BT14(SBT) BT: Tính: (a+b)(a+b)2. HD: - Dùng hằng đẳng thức; quy tắc nhân đa thức với đa thức. .IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: