Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Giải toán bằng cách lập phương trình - Trường THCS Chầu Văn Biếc (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Giải toán bằng cách lập phương trình - Trường THCS Chầu Văn Biếc (Bản 2 cột)

I\ Mục tiêu:

-Học sinh nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình.

-Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản.

II\ Chuẩn bị:

Bảng phụ cho VD2

III\ Hoạt động dạy học:

 1\ Ổn định lớp:

 2\ Giới thiệu bài mới:

Ta đã biết giải các loại phương trình bậc nhất , phương trình đưa về bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Trong thực tế có rất nhiều bài toán ta giải được nhờ lập phương trình .

Vậy lập phương trình để giải một bài toán như thế nào?

 3\ Nội dung tiết học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Giải toán bằng cách lập phương trình - Trường THCS Chầu Văn Biếc (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I\ Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
II\ Chuẩn bị:
Bảng phụ cho VD2
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Ổn định lớp:
	2\ Giới thiệu bài mới:
Ta đã biết giải các loại phương trình bậc nhất , phương trình đưa về bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Trong thực tế có rất nhiều bài toán ta giải được nhờ lập phương trình .
Vậy lập phương trình để giải một bài toán như thế nào?
	3\ Nội dung tiết học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1\ Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn:
Khi nói đến phương trình ta nghĩ ngay đến ẩn số. Trong thực tế có rất nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau.
Mối quan hệ giữa quãng đường (S), vận tốc (V)và thời gian (t) như thế nào?
Nếu gọi vận tốc của một xe đạp là x(Km/h)
Vậy trong 2 giờ Xe đạp đi đựơc bao nhiêu km ?
Thời gian cần để đi hết quãng đường 30 km là bao nhiêu giờ?
Thực hiện ?1:
Chú ý đến đơn vị của các đại lượng.
?2: 
Cách biểu diễn các số 
Trong thực tế có rất nhiều mối quan hệ giữa các đại lượng như: con vật và số chân , diện tích và độ dài các cạnh của đa giác, khối lượng khối lựơng riêng và thể tích
Sau đây ta sẽ giải bài toán giới thiệu ở đầu chương bằng cách lập phương trình.
S=V.t
S=2x (km)
T=
a\ 180x (m)
b\ x phút =giờ
4500m=4,5 km
 (km/h)
a\ 500+x
b\ 10x+5
2\ Ví dụ:
Bài toán :
Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con
100 chân chẵn. Hỏi có mấy gà mấy chó?
Đề bài cho ta biết điều gì?
Những đại lượng lượng nào chưa biết(cần tìm)?
Ta chỉ lập phương trình một ẩn . Do đó ta gọi số gà là x . Khi giải phương trình có trường hợp là nghiệm âm , phân số do đó điều kiện của ẩn là gì?
Hãy biểu diễn số chó qua x:
Hãy biểu diễn số chân gà và chân chó qua x
Tổng số chân gà và chó là 100 chân cho ta biết điều gì?
Gọi 1 học sinh giải 
So với điều kiện ban đầu x=22 có thỏa mãn không?
Tóm tắt các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình
GV nhấn mạnh tầm quan trọng của từng bước.
Trong bài toán trên ta cũng có thể chọn ẩn x là số con chó. 
Gọi 1 HS trình bày lời giải với ẩn là số chó.
So sánh kết quả.
Chú ý có thể có nhiều cách chọn ẩn nhưng hãy chọn để lời giải ngắn gọn nhất.
Tổng số gà và chó là 36 con.
Tổng số chân gà và chó là 100 chân.
Số con gà và số con chó.
ĐK x phải nguyên dương.
Số chó là :36-x (con)
Số chân gà là :2.x
Số chân chó: 4(36-x)
Ta có phương trình:
2x+4(36-x)=100
Giải: x=22 
Thỏa mãnVậy số gà là 22 con số chó là 14 con.
HS quan sát sgk
Phương trình:
4x+2(36-x)=100
x=14
3\ Luyện tập –củng cố
Bài 34 sgk:
Gọi tử số là x điều kiện của x là gì?
Biểu diễn mẫu số qua tử số:
Sau khi tăng tử mẫu thêm 2 đơn vị:
Sau khi tăng được phân số mới là 
Gọi 1 hs giải(với đk x nguyên dương mẫu khác 0 chưa)
X là số nguyên dương.
Mẫu số là x+3
Tử là : x+2
Mẫu là: x+3+2=x+5
x=1
phân số cần tìm là 
Dặn dò
Làm bài 35,36 
Soạn bài tiếp theo, đọc “ bài đọc thêm”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_49_giai_toan_bang_cach_lap_phuong_trin.doc