Giáo án Đại số 8 - Tiết 48: Luyện tập (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 48: Luyện tập (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU

-Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .

-Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .

-Nâng cao các kĩ năng tìm điều kiện của ẩn để để biều thức có giá trị xác định .

II.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.

 HS: SGK, bảng nhóm, bài tập.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 48: Luyện tập (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 48: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
-Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
-Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
-Nâng cao các kĩ năng tìm điều kiện của ẩn để để biều thức có giá trị xác định .
II.CHUẨN BỊ:
 GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: SGK, bảng nhóm, bài tập.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:( KTBC)
HS 1: Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Chữa bài tập, 27 d
Giải phương trình : 
HS2: Giải phương trình 
28 b/ 
GV: sau khi HS làm xong . yêu cầu HS khác nhân xét và ghi điểm.
Gv: Ở tiết trước các em đã được biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , đểnắm vững hơn cách giải và rèn luyện kĩ năng giải thật tốt , chúng ta cùng đi vào tiết “Luyện tập ” hôm nay.
Hoạt động 2: Luyêïn tập
Bài 30 SGK trang 23 : Giải các phương trình:
GV: Theo dõi để kịp thời phát hiện sai sót của HS và sửa chữa ngay.
Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét và bổ sung.
Bài 31 c, d: Giải phương trình
c/
d/
Mỗi nhóm làm một câu.
 Cho hoạt động theo nhóm , sau đó yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
Bài 32 a.Giải phương trình 
GV: Để giải phươngtrình trên ta làm như thế nào?
GV: Có nhận xét gì về hai vế của phương trình?
GV: Vậy giải như thế nào?
Hai HS lên bảng giải
Đáp án:
Bài 27 d.Tập nghiệm của phương trình
Bài 28b . Tập nghiệm của phương trình :
Hai HS lên bảng giải 
a/ ĐKXĐ : x2
Từ đó ta có phương trình:
 1+3(x-2) = 3-x
	x=2 ( loại vì x=2 không thoả mãn ĐKXĐ). Vậy phương trình vô nghiệm.
 c/ ĐKXĐ: x-1và x1
Từ đó ta có phương trình :
(x+1)2 –(x-1)2 = 4 4x= 4 x=1( loại vì x=1 không thoả mãn ĐKXĐ). Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 31c/ ĐKXĐ: x-2
Từ đó ta có phương trình:
=12 x(x2+x-2)=0 
x(x-1) (x+2) = 0x=0 (nhận) hoặc x-1 =0 khi x=1(nhận) hoặc x+2=0 khi x=-2(loạivì thoả mãn ĐKXĐ).
Vậy Tập nghiệm của phương trình là S=
d/ ĐKXĐ:và 
Từ đó ta có phương trình:
 13(x+3) +(x-3)(x+3) = 6(2x+7)
13x+39+x2-9 = 12x+42
x2 +x-12 = 0 x2 +4x-3x-12= 0
x(x+4) –3(x+4) = 0 (x+4) (x-3) =0
x+4 =0khi x= -4 (nhận) hoặc x-3 =0 khi x=3(loại vì không thoả mãn ĐKXĐ).
Vậy nghiệm của phương trình x = -4
HS: Tìm ĐKXĐ của phương trình :x0
HS: Hai vế của phương trình có nhân tử chung.
HS:Chuyển vế rồi đặt nhân tử chung.ta được:
x= hoặc x=0 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình).
Vậy tập nghiệm của phương trình 
Hoạt động 3 : (HDVN)
-Học bài và nắm vững các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-Làm bài tập :29,30b,d;31a,b ;32b;33 SGK trang 23
-Hướng dẫn bài 33 : Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2
 Tức là ta đi giải phương trình và 
- Các bước giải như bài học .
Gv: Đối với một số bài toán thực tế , chúng ta muốn tìm một đại lượng nào đó thông qua một đại lượng có liên quan thì ta giải bài toán đó bằng cách nào ? Muốn biết các em về đọc trước bài
” Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
IV.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_48_luyen_tap_ban_dep.doc