Giáo án Đại số 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh phỏt biểu được khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm ĐKXĐ của phương trình.

 - Học sinh trỡnh bày được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

2. Kỹ năng: Học sinh tìm được điều kiện xác định của phương trình, giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu trong trường hợp mẫu đơn giản.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khoa học.

II. ĐỒ DÙNG:

 - GV: Bảng phụ ghi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, thuyết trỡnh.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức(1) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:

2. Kiểm tra bài cũ(5)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 47
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh phỏt biểu được khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm ĐKXĐ của phương trình.
	- Học sinh trỡnh bày được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
2. Kỹ năng: Học sinh tìm được điều kiện xác định của phương trình, giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu trong trường hợp mẫu đơn giản. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khoa học. 
II. ĐỒ DÙNG:
	- GV: Bảng phụ ghi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đỏp, thuyết trỡnh.
IV. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
 HS: 1. Điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định là gì?
 2.Tìm điều kiện để giá trị của phân thức sau được xác định: 
 Đỏp ỏn: - Điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0.
 - Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: x-1# 0 Û x # 1
3. Các hoạt động dạy học 
 HĐ1. Khởi động(1’)
 Phương trình . có đặc diểm gì khác so với những dạng phương trình mà chúng ta đã học? Cách giải pt này như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. 
HĐ2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình (13’).
*Mục tiêu: Học sinh phỏt biểu được khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm ĐKXĐ của phương trình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV cho học sinh đọc thầm VD1 trong 2 phút, sau đó làm ?1 (SGK)
? PT nhận được có tương đương với PT ban đầu không? vì sao? 
HS: (pt đã cho và PT x = 1 không tương đương vì không có cùng tập nghiệm).
 GV: Vậy khi biến đổi từ PT chứa ẩn ở mẫu thành pt khụng chứa ẩn ở mẫu nữa có thể được PT mới không tương đương. Bởi vậy, khi giải PT chứa ẩn ở mẫu phải chú ý đến ĐKXĐ của PT.
GV cho học sinh đọc thông tin mục 2.
- GV lưu ý học sinh: ĐKXĐ của PT là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong đều khác 0. 
- Gv cho học sinh đọc VD1 (SGK), rồi cho học sinh làm VD tương tự.
GV hướng dẫn học sinh làm phần a.
b. ? ĐKXĐ của PT này là gì?
- HS: trả lời miệng.. 
- GV yêu cầu học sinh làm ?2 
Gv yêu cầu 2 học sinh trình bày lên bảng, HS dưới lớp tiếp tục làm., nhận xét bài làm của bạn. 
1. Ví dụ mở đầu.
(SGK - T19)
?1 x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị của phân thức không xác định.
2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình:
VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi PT sau:
a. 
ĐKXĐ của PT là x + 12 0
b. 
ĐKXĐ của PT là và x – 7 0
 Hay x -3 và x 7
?2:
a. ĐKXĐ của phương trinh là 
 x – 1 0 và x + 1 0
 Hay và 
b.ĐKXĐ của phương trình là x – 2 0 hay 
HĐ3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (7’).
Mục tiêu: Trỡnh bày được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
? Hãy nhắc lại các bước giải PT dạng phân thức đưa về dạng ax + b = 0 ?
HS: Quy đồng, khử mẫu ; giải pt; kết luận
GV: Vậy với PT chứa ẩn ở mẫu thì các bước giải ntn, có tương tự như các bước giải trên không -> Mục 3.
- Gv cho học sinh đọc VD2 (SGK) trong 3 phút rồi trả lời câu hỏi vừa nêu
HS: Các bước giải gần giống các bướcc giải trên nhưng có thêm bước tìm ĐKXĐ của PT
GV chốt lại các bước giải Pt chứa ẩn ở mẫu -> HS nhắc lại
3. Giải PT chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: (SGK)
*) Các bước giải: ( SGK - 21 ) 
HĐ4. Luyện tập(17’)
*Mục tiêu: Học sinh tìm được điều kiện xác định của phương trình, giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu trong trường hợp mẫu đơn giản
? Yêu cầu HS làm bài 27a ( SGK – 22 ) ?
- HS: Làm bài tập tại chỗ ít phút -> 1 HS lên bảng trình bày lời giải. HS dưới lớp tiếp tục làm. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 27 (SGK - T22): Giải các phương trình.
a. 
* ĐKXĐ của là x + 5 0 
* 
Suy ra 
 (thỏa mãn điều kiện XĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là:
b. ĐKXĐ: 
* KL: Tập nghiệm của phương trỡnh là: 
S={-4}
. 4. HDVN (1’ )
- Học thuộc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
- Làm bài tập: 27, 28 ( SGK – 22 ). Đọc trước mục 4, làm ?3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau_thuc_nam.doc