Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng giải PT, chủ yếu là giải phương trình tích.

 - Học sinh nhận biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình :

 + Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình.

 + Biết hệ số bằng chữ, giải PT.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán. Phân tích được vế trái của pt thành nhân tử

3. Thái độ: tinh thần hợp tác khi làm việc, tính cẩn thận khi giải toán.

II. ĐỒ DÙNG:

 GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 33 (T8 - SBT).

III. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/2/2011 
Ngày giảng:8a: 16/2; 8b: 15/2; 8c:14/2 
Tiết 46 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng giải PT, chủ yếu là giải phương trình tích.
	- Học sinh nhận biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình :
	+ Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình.
	+ Biết hệ số bằng chữ, giải PT.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán. Phân tích được vế trái của pt thành nhân tử 
3. Thái độ: tinh thần hợp tác khi làm việc, tính cẩn thận khi giải toán.
II. ĐỒ DÙNG:
	GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 33 (T8 - SBT).
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:
2. Kiểm tra 15 phút
Đề bài:Giải các phương trình sau đây:
1) 
2) 
3) 
Hướng dẫn chấm:
Đáp án
Điểm
Đáp án
Điểm
1) 
 hoặc 
1. x = 0
2. 
Vậy PT đã cho có tập nghiệm là: 
2) 
 hoặc 1 - x = 0
1. 
2. 
Vậy tập nghiệm của PT đã cho là: 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
3)
 hoặc 
1. 
2. . 
Vậy tập nghiệm của PT đã cho là: 
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3. Các hoạt động dạy học 
HĐ1: Khởi động (1’)
 Để củng cố kỹ năng giải PT, chủ yếu là giải phương trình tích, biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình :Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình; Biết hệ số bằng chữ, giải PT, chúng ta cùng luyện giải một số bài tập sau đây. 
HĐ2: Luyện tập (18’)
*Mục tiêu: Củng cố kỹ năng giải PT, chủ yếu là giải phương trình tích.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
? Cho biết trong PT có những dạng hằng đẳng thức nào?
HS: a2 – b2 -> 1 HS lên bảng làm bài 
? Để giải PT này trước tiên ta phải làm gì ?
- HS: Chuyển vế phải hết sang VT -> nhóm để phân tích VT thành tích. 
- 1 HS lên bảng tiếp tục làm. 
- Giáo viên gọi 1;2 học sinh nhận xét bài làm của bạn.
? Làm thế nào để phương trình vế trái thành nhân tử? Hãy nêu cụ thể?
- HS: Có thể trả lời được: Tách – 5= -2 -3
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh 
đứng tại chỗ TLM, giáo viên ghi lên bảng.
- Giáo viên cho học sinh làm bài 25 SGK). 
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, các học sinh khác làm bài vào vở.
- GV gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- GV cho HS làm bài 33(T8-SBT) (GV chữa kỹ).
? Làm thế nào để xác định được giá trị của a?
(Thay x=-2 vào PT, từ đó tính a).
- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ TBM.
 ? yêu cầu của phần b là gì?
- GV: Thay a=1 vào PT rồi biến đổi VT thành dạng tích.
Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ TBM, GV ghi bảng.
- GV chốt: Trong bài tập này có hai dạng bài khác nhau:
* Câu a, biết một nghiệm tìm hệ số bằng chữ của PT.
* Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải PT
Bài 24 ( SGK – 17 ) 
a. 
 hoặc x + 1 = 0
1. 
2. 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
b. 
 hoặc x + 2 = 0 
Vậy phương trình có tập nghiệm là: 
d. 
 hoặc 
Vậy phương trình có tập nghiệm là: 
Bài 25: (SGK - T17): Giải các phương trình.
a. 
 hoặc hoặc 
1. x = 0
2. 
3. 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
b. (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10)
 (3x-1)(x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0
 (3x-1)(x2+2-7x+10)=0
 (3x-1)(x2-3x-4x+12)=0
 hoặc x-3=0 hoặc x-4=0
1. 
2. 
3. 
Vậy PT đã cho có tập nghiệm: 
Bài 33: (T8- SBT).
Cho PT: x3+ax2-4x-4=0
a, Vì x=-2 là nghiệm của PT (1) nên ta có:
(-2)3+a.(-2)2-4.(-2)-4=0
 -8+4a+8-4=0
 4a=4
 a=1
b, Thay a = 1 vào PT (1) ta được
x3+x2-4x-4=0
 x2(x+1)-4(x+1)=0
 (x+1)(x2-4)=0
 (x+1)(x-2)(x+2)=0
 x+1=0 hoặc x-2=0 hoặc x+2=0
1. 
2. 
3. 
Vậy tập nghiệm của phương trình: 
3. HĐ3: Trò chơi giải toán tiếp sức. (9’) 
*Mục tiêu:Rèn kỹ năng tính toán. Phân tích được vế trái của pt thành nhân tử; tinh thần hợp tác khi làm việc, tính cẩn thận khi giải toán.
*Đồ dựng: Bảng phụ.
- Giáo viên nêu luật chơi: Mỗi nhóm học tập gồm 4 h/s tự đánh giá thứ tự từ 1->4 mỗi học sinh nhận một đề bài giải phương trình theo thứ tự của mình trong nhóm. Khi có lệnh, HS1 của nhóm giải PT tìm được x, chuyển giá trị này cho HS2. HS2 nhận được giá trị của x, mở đề số 2, thay x vào PT tìm y, chuyển giá trị y tìm được HS3...
HS4 tìm được giá trị của t thì nộp bài cho GV. Nhóm nào có kết quả đứng đầu tiên thì đạt giải nhất, tiếp theo là giải nhì, giải ba...
- Sau khi các nhóm nộp kết quả, giáo viên treo bảng phụ ghi lời giải các phương trình trong đề và ĐS.
- GV công bố đội thắng cuộc, tuyên dương.
Đề thi: Giải các phương trình:
1. 
2. 
3. 
4. 
ĐS: x = 2; y = 3; z = 3; t1 = 1 ; t2 = 3.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’).
	- BT: 28,29,30,31,32,34 (T8 - BT).
	- Ôn: Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, định nghĩa phương trình tương đương.
	- Đọc trước bài: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_46_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_ban_2_c.doc