PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I.MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
· HS cần nắm vững: Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất)
Về kỹ nãng:
· Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành
Về tư duy, thái độ:
Qui lạ về quen, cẩn thận , chính xác.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS::
· GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bảng phụ ghi các ?1, 2, 3, 4
· HS : - Làm BTVN, xem trước bài mới
- HS chia nhóm theo tổ, chuẩn bị bảng phụ
Tuần : 3(21) Ngày soạn : Tiết : 45 Ngày dạy : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I.MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS cần nắm vững: Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất) Về kỹ nãng: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành Về tư duy, thái độ: Qui lạ về quen, cẩn thận , chính xác. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:: GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bảng phụ ghi các ?1, 2, 3, 4 HS : - Làm BTVN, xem trước bài mới - HS chia nhóm theo tổ, chuẩn bị bảng phụ III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình - AD : Giải phương trình : x + 2x + 3x – 19 = 3x + 8 Đáp án: - nêu đầy đủ lý thuyết (5 đ) x + 2x +3x – 19 = 3x + 8 Û 3x = 27 x = 9 vậy : tập nghiệm của pt là S ={9} IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG a Hoạt động 1 (10’) -GV treo bảng phụ ?1 lên bảng và gọi HS thực hiện -GV đặt vấn đề: Nếu cho P(x) = 0 (tương ứng với tích trên bằng 0) thì phương trình này được gọi là phương trình tích. Vậy 1 phương trình như thế nào mới được gọi là phương trình tích ? Cách giải nó ra sao ? --GV treo bảng phụ ?2 lên bảng và gọi HS điền vào chỗ trống (GV tóm tắt lên góc bảng : a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0) áp dụng tính chất trên để giải phương trình tích -GV cho VD, hướng dẫn HS cùng thực hiện tổng quát dạng phương trình tích và cách giải a Hoạt động 2 (18’) -GV cho VD và trình bày mẫu 1 bài -Gọi HS rút ra các bước giải -GV treo bảng phụ ?3 lên bảng -Gọi 1 HS xung phong lên bảng -GV lưu ý HS trường hợp VT là tích của nhiều hơn 2 nhân tử ta cũng giải tương tự (GV cho VD) -GV treo bảng phụ ?4 lên bảng và gọi HS làm tương tự -HS làm bài -HS theo dõi bài -HS đọc đề và trả lời (có thể HS hiểu nhưng không diễn đạt được) -HS theo dõi, phát biểu ý kiến -HS ghi bài HS theo dõi, ghi VD -HS trả lời: 2 bước -HS đọc đề, suy nghĩ -HS xung phong làm bài -HS theo dõi -HS làm bài ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử: (x2 - 1) + (x + 1)(x – 2) = (x + 1)(x – 1+ x - 2) = (x + 1)(2x - 3) I. Phương trình tích và cách giải: ?2 Nhắc lại: Cho 2 số a, b a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 v Ví dụ: Giải phương trình : (2x - 3)(x + 1) = 0 Phương pháp giải: (2x - 3)(x + 1) = 0 2x – 3= 0 hoặc x +1 = 0 Ta giải 2 phương trình: 1) 2x – 3= 0 2x = 3 x = 2) x + 1 = 0 x = - 1 Tập nghiệm của phương trình S = Phương trình trên được gọi là phương trình tích v Tổng quát: - Phương trình tích có dạng: A(x)B(x) = 0 - Cách giải: A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 II. Áp dụng: 1. Ví dụ: Giải phương trình a) (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) Giải (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) (x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0 x2 + x + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 x = Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = b) 2x3 = x2 + 2x - 1 Giải 2x3 = x2 + 2x – 1 2x3 – x2 – 2x + 1 = 0 2x(x2 - 1) – (x2 - 1) = 0 (x - 1)(x + 1)(2x - 1) = 0 x – 1 = 0 hoặc x+1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 1) x – 1 = 0 x = 1 2) x + 1 = 0 x = - 1 3) 2x – 1 = 0 x = Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = 2. Nhận xét : Ở các ví dụ trên, ta đã thực hiện 2 bước giải: - B1 : Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích bằng cách chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này vế phải bằng 0), rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử. - B2 : Giải phương trình tích rồi kết luận V.CỦNG CỐ: (8’) - Gọi HS nêu lại cách giải phương trình tích - Làm BT 22c, d, e, f 22C/ Vậy tập nghiệm của pt là:S= d/ x(2x -7) – 4x +14 =0 VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:2’ - BTVN: BT 21, 22a, b /17 - Xem lại các BT giải phương trình đã làm, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15’
Tài liệu đính kèm: