I.MỤC TIÊU
-Hs cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nh6n tử bậc nhất ).
-On tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kĩ năng thực hành .
II.CHUẨN BỊ:
Gv: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập
HS: SGK , bảng nhóm .
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 44: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I.MỤC TIÊU -Hs cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nh6n tử bậc nhất ). -Oân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kĩ năng thực hành . II.CHUẨN BỊ: Gv: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK , bảng nhóm . III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1 : (KTBC) Giải phương trình: a.x-12 +4x =25 +2x –1 b. GV: Yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2:(Bài mới) GV: Với những phương trình đơn giản chúng ta có thể dùng những quy tắc biến đổi để đưa về dạng phương trình ax +b =0 và giải . Đối với những phương trình mà không đưa được về dạng ax +b= 0 thì giải như thế nào? Chúng ta đi vào bài học hôm nay. GV: Yêu cầu HS đọc đề và làm ?1 SGK trang 15 GV: Cho HS làm tiếp ?2 GV: Nêu vídụ SGK trang 15 GV: a.b =0 khi nào? GV:Đối với phương trình ta cũng có tính chất tương tự . Hãy giải phương trình . GV: Phương trình như trong ví dụ 1 được gọi là phương trình tích. GV: để giải phương trình tích có dạng A(x) .B(x) =0 . Ta áp dụng công thức : GV: Như vậy muốn giải phương trình A(x) .B(x) =0 , ta giải hai phương trình A(x) = 0 hoặc B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng . GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 2 GV: Cho HS đọc phần nhận xét. GV: Cho HS làm tiếp ?3 Giải phương trình (x-1)(x2+3x-2) – (x3-1) =0 GV: Cho HS làm tiếp ?4 Giải phương trình: (x3 +x2) +(x2+x) = 0 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 21:Giải phương trình a.(3x-2)( 4x+5) = 0 d.(2x+7) (x-5) (5x+1) = 0 Phiếu học tập Giải các phương trình: a.2x(x-3) +5(x-3) = 0 b.x(2x-7) –4x +14 = 0 Cho HS hoạt động theo nhóm sau đó mời đại diện nhóm lên giải. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải. ?1 HS :P(x) =(x2-1)+(x+1)(x-2) = (x+1)(2x-3). 1.Phương trình tích: ?2:Trong một tích , nếu co ùmột thừa số bằng 0 thì tích bằng 0 ; ngược lại , nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích phải bằng 0. Ví dụ 1: Giải phương trình (x+1)(2x-3) = 0 a.b =0 a=0 hoặc b=0 ( a và b là hai số ) (x+1)(2x-3) = 0 x+1 =0 hoặc 2x-3 = 0 x= -1 hoặc x= Vậy tập nghiệm của phương trình là S= A(x) .B(x) = 0 A(x) =0 hoặc B(x) = 0 2 Aùp dụng : Ví dụ 2 :Giải phương trình (x+1)(x+4) = (2-x)(2+x) (x+1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0 2x2 +5x = 0 x(2x +5) = 0 x= 0 hoặc 2x +5 = 0 x=0 hoặc x = -2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= Nhận xét:SGK trang 15 ?3 HS: (x-1)(x2+3x-2) – (x3-1) =0 (x-1) (2x-3) =0 x –1 = 0 hoặc 2x-3 =0 x= 1 hoặc x= 1,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S= ?4 HS : (x3 +x2) +(x2+x) = 0 x2(x+1) +x(x+1) = 0 (x+1)(x2 +x) = 0 x (x+1)2 = 0 x= 0 hoặc x+1 =0 x=0 hoặc x= -1 Vậy tập nghiệm của phương trình S= Hai HS lên bảng giải Bài 21: (3x-2)( 4x+5) = 0 3x-2 =0 hoặc 4x+5 = 0 x= hoặc x= Vậy tập nghiệm của phương trình d.Vậy nghiệm của phương trình Hoạt động 4: (HDVN) -Học bài và làm bài tập 21c,b . bài 22 SGK trang 17. - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Làm trước bài tập phần luyện tập để tiết sau học. Hướng dẫn 22e. (2x-5)2 –(x+2)2 = 0 Hãy khai triển hai hằng đẳng thức , sau đó thu gọn và giải phương trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: