Giáo án Đại số 8 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Củng cố các phép biến đổi phương trình, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn, cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0

 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình được về dạng ax + b = 0

 - Rèn luyện kỹ năng tính toán.

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi giải toán.

II. Đồ dùng:

 - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 19, (SGK - T14) bài tập 13 (SGK - T13).

 - HS: bút dạ, bảng phụ.

III. Phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trỡnh dạy học

 1. Ổn định tổ chức (1) Sĩ số: 8A: ;8B: ;8C:

 2. Kiểm tra bài cũ(5)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 10/1 
Ngày giảng: 8AB:13/1;8C:12/1/2011
Tiết 44: Luyện tập
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức: Củng cố các phép biến đổi phương trình, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn, cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 
 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình được về dạng ax + b = 0
	 - Rèn luyện kỹ năng tính toán.
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi giải toán.
II. Đồ dựng:
	- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 19, (SGK - T14) bài tập 13 (SGK - T13).
	- HS: bút dạ, bảng phụ. 
III. Phương phỏp: 
Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trỡnh dạy học
 1. ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 8A: ;8B: ;8C:
 2. Kiểm tra bài cũ(5’)
HS1: Giải PT:
 x-12+4x=25+2x-1
 (ĐS: S= 
HS2: Giải PT:
x+2x+3x-19=3x+5
ĐS: S= {8}
 3. Các hoạt động dạy học:
 HĐ1: Nhắc lại lớ thuyết(2’)
*Mục tiờu: Củng cố các phép biến đổi phương trình, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn, cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
? Trỡnh bày cỏc bước giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
- HS trả lời
* Phương trỡnh ax+b=0 (a≠ 0) được giải như sau: 
ax+b=0Û ax=-bÛ x= 
HĐ2: Luyện tập ( 34’)
*Mục tiêu: Củng cố các phép biến đổi phương trình, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn, cách giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 rèn luyện kỹ năng giải phương trình được về dạng ax +b =0, rèn luyện kỹ năng tính toán.
*Đồ dựng: Bảng phụ.
- GV gọi một HS chữa bài tập 13 (SGK - T13)
(?) Lý do bạn Hòa giải sai?
(Hòa giải sai vì đã chia cả 2 vế của PT cho ẩn x -> được PT mới không tương đương với PT đã cho)
.- Gv cho học sinh trả lời miệng.
BT 14 (SGK - T13)
- GV cho học sinh làm BT 15 (SGK - T13).
Giáo viên vẽ sơ đồ.
(?) Trong B Toán này có những CĐ nào? (Có 2 CĐ là xe máy và ô tô).
(?) Cần biểu diễn các đại lượng nào?
(Quãng đường mỗi xe đi được)
(?) Hãy biểu diễn thời gian xe máy đi theo x? 
- HS: x + 1( giờ)
(?) Biểu diễn quãng đường mỗi xe đi được.
- Gv cho học sinh làm BT 17 (SGK - T14).
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm BT 17 (SGK - e,d.
? Y/c hs hoạt động nhúm làm bài tập 18.
N1,3: a
N2,4: b
- HS hoạt động nhúm.
? Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- GV chốt lại.
Gv cho học sinh làm BT 19 (SGK).
Y/cầu học sinh họat động nhóm:
( lớp làm câu a, lớp làm câu b). Sau đó đại diện 2 nhóm lên trình bày.
Chú ý: Không kl tập nghiệm của phương trình.
Bài 13 (T13 - SGK)
Bạn Hòa giải sai
Sửa lại: 
PT có tập nghiệm là 
Bài 14 (T13 - SGK)
-1 là nghiệm của PT 
 2 là nghiệm của phương trình.
- 3 là nghiệm của phương trình:
Bài 15 (SGK - T13)
- Trong x giờ ô tô đi được 48x (km) 
- Xe máy đi trước ô tô 1 giờ nên thời gian xe máy đi là x + 1 (giờ).
Trong thời gian đó quãng đường xe máy đi được là: 32 (x + 1) (km).
Ô tô gặp xe máy x giờ (kể từ khi ô tô khởi hành) có nghĩa là đến thời điểm đó quãng đường 2 xe đi được là bằng nhau. Vậy PT cần tìm là: 48x = 32 (x+ 1).
Bài 17 (T14 - SGK): Giải PT.
e, 
Tập nghiệm của PT là: 
f. 
( Vô lý ) -> Phương trình vô nghiệm. 
Bài 18 (SGK - T14): Giải PT.
a. 
PT có tập nghiệm 
b. 
phương trình có tập nghiệm 
Bài 19 (SGK - T14)
Ta có PT: 
 x = 7 (m)
b. Ta có PT: 
Vậy x = 10 (m)
4. Củng cố:(2’)
Gv khỏi quỏt nội dung bài học
5.Hướng dẫn về nhà (1’)
	- Làm BT: (SGK - T14), 21,24,25 (SBT - T6)
	- Đọc trước bài 4. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_44_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_ban_2_c.doc