Giáo án Đại số 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Thị Oanh

I. Mục tiêu

- Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

- Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình và việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax +b= 0.

II. Chuẩn bị

-Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập

-Học sinh: Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình, bảng nhóm , Bút viết bảng .

III. Tiến trình dạy học

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:26-1-2008
G:28-1-2008
Tiết 43
Phương trình đưa được về dạng 
ax + b = 0
I. Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình và việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax +b= 0.
II. Chuẩn bị
-Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập
-Học sinh: Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình, bảng nhóm , Bút viết bảng .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra:
-? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví du? Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
-Chữa bài tập 9( SGK-a,c)
? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? Chữa bài tập 15C( SBT)
? Nhận xét bài làm của bạn?
- Giaó viên kết hợp đánh giá , cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Cách giải.
- Giáo viên nêu ví dụ( SGK)
? Có thể giải phương trình này như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng giải.
- Yêu cầu học sinh giải thích rõ từng bước biến đôỉ đã dựa trên quy tắc nào.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên đưa lên bảng ví dụ 2.
? Phương trình ở ví dụ 2 so với phương trình ở ví dụ 1 có gì khác nhau?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải.
? Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
? Khử mẫu bằng cách nhân cả hai vế của phương trình với mẫu chung.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?1.
* Hoạt động 3: áp dụng.
- Giáo viên đưa ví dụ 3 lên bảng.
? Tìm mẫu thức chung.
? Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức
? Quy đồng mẫu thức hai vế.
? Khử mẫu hai vế ta được phương trình nào.
-Yêu cầu học sinh : Khai triển hai vế và thu gọn .
? x= ?.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh .
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
- Giáo viên nêu chú ý SGK.
- Hướng dẫn học sinh cách giải ở ví dụ 4.
( Khử mẫu, đặt nhân tử chung là x-1 ở vế trái , từ đó tìm x)
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 5, ví dụ 6.
? Phương trình ở ví dụ 5, ví dụ 6 có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không? Tại sao?
- Giáo viên cho học sinh đọc chú ý SGK.
* Hoạt động 4: Luyện tập.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 10( SGK) lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài
tập 12( c,d)
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt kết quả, cách giải và những điều cần chú ý.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm các bài tập:11, 12( SGK)
Bài tập : 19, 20, 21 ( SBT)
- Ôn quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân.
-Hai học sinh lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên
Học sinh khác làm ra nháp
Nhận xét bài bạn
Thống nhất kết quả
- Có thể bỏ dấu ngoặc, chuyển các số hạng chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia rồi giải phương trình.
- Một học sinh lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Học sinh giải thích cách làm.
- Nhận xét bài làm của bạn thống nhất kết quả
- Một số hạng tử ở phương trình này có mẫu, khác mẫu.
- Học sinh nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên.
- Học sinh tìm mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ.
- Học sinh quy đồng.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở, một học sinh lên bảng giải 
- Nhận xét bài làm và thống nhất kết quả.
- học sinh xem cách giải phương trình ở ví dụ 4( SGK)
- Học sinh làm ví dụ5, ví dụ 6.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Phương trình 0x = -2 và phương trình 0x =0 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn vì hệ số a= 0.
- Học sinh đọc chú ý SGK.
- Học sinh đọc đề bài.
- Phát hiện các chỗ sai trong các bài giải và sửa lại.
-Hai học sinh lên bảng giải bài tập.
+ Một nửa lớp làm câu c
+ Một nửa lớp lmà câu d.
- Học sinh nhận xét sửa sai.
- Ghi nhớ công việc về nhà
1. Cách giải.
Ví dụ 1:
Giải phương trình:
Ví dụ 2: Giải phương trình:
 Giải:( SGK)
?1: Các bước chủ yếu để giải phương trình 
- Quy đồng mẫu hai vế.
- Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Thu gọn và giải phương trình nhận được.
2. áp dụng.
Ví dụ 3: Giải phương trình 
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là: 
Via dụ4: Giải phương trình
Vậy 
Ví dụ5: Giải phương trình
Vậy phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 6: Giải phương trình:
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x.
3. Luyện tập.
Bài tập 12( SGK)
 Giải phương trình sau:
c.
Vậy 
d.
Vậy 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_43_phuong_trinh_dua_duoc_ve_dang_ax_b.doc