I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn
-Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, vận dụng thành thục chúng để giải phương trình bậc nhất
II. Chuẩn bị
-Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập
-Học sinh: bảng nhóm , Bút viết bảng , ôn quy tắc chuyển vế
III. Tiến trình dạy học
S:23-1-2008 G:25-1-2008 Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn và Cách giảI I. Mục tiêu - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn -Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, vận dụng thành thục chúng để giải phương trình bậc nhất II. Chuẩn bị -Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập -Học sinh: bảng nhóm , Bút viết bảng , ôn quy tắc chuyển vế III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới GiáoYêu cầu một học sinh lên bảng chữa bài tập số 2 ( SGK) Học sinh 2 lên bảng trả lời câu hỏi: ? Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho hai phương trình sau: x-2 =0 x(x-2)=0 Hai phương trình đó có tương đương với nhau không ? Vì sao ? Giáo viên giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( 8 phút ) Giáo viên giới thiệu phương trình có dạng ax +b =0 ( a0) là phương trình bậc nhất một ẩn ? Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn ? Xác định hệ số a, b của phương trình Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 ( SGK ) ? Tại sao phương trình b, c không phải là phương trình bậc nhất một ẩn * Hoạt động 2: Quy tắc biến đổi phương trình phương trình (10 phút ) GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập: Tìm x biết 2x-6 =0 ? Để giải bài tập trên ta đã vận dụng quy tắc nào ? ? Phát biểu quy tắc đó Yêu cầu học sinh làm ? 1 Giáo viên : ở bài tập 2x -6 =0 ta có x=6: 2 = 3 2x. =6 . do đó x=3 Tương tự : ? Giải phương trình sau: ?Phát biểu quy tắc nhân - Yêu cầu học sinh làm ?2 Giáo viên cho học sinh nhận xét sửa sai Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút ) Giáo viên trình bày phần SGK Yêu cầu học sinh đọc hai ví dụ + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân -Cách trình bày lời giải ? Phương trình bậc nhất có bao nhiêu nghiệm Yêu cầu học sinh làm ?3 * Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả Giáo viên củng cố a. Định nghiã phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? b. Quy tắc biến đổi phương trình * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập- BTVN: 6,9(SGK) 10,13,14,15(trang:3,4-SBT) Hướng dẫn bài 6: Cách 1: S = Cách 2: S =Thay S =20 Hai học sinh lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên Học sinh khác làm ra nháp Nhận xét bài bạn Thống nhất kết quả Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Học sinh lấy ví dụ Giải bài tập 7 a. 1+x =0 c. 1- 2t =0 d. 3y =0 * x+ x2 =0 không có dạng ax + b = 0 * 0x -3 = 0( a = 0 ) 2x =6 x =3 -Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập -Quy tắc chuyển vế , quy tắc chia -Học sinh : Phát biểu quy tắc - Học sinh làm ?1 Trả lời miệng kết quả - Nhân 2 vế với 2 -Hai học sinh lên bảng làm phần b, c - Học sinh nhận xét -Học sinh tự đọc ví dụ - Tìm ra cách trình bày lời giải phương trình -Học sinh trả lời - Một học sinh lên bảng -Hoạt động nhóm nhỏ: 1 nửa lớp làm phần a,b 1 nửa lớp còn lại làm phần c, d - Học sinh trả lời Học sinh ghi nhớ công việc về nhà 1.Định nghĩaPhương trình bậc nhất một ẩn * Định nghĩa ( SGK) Ví dụ : * 2x-1 =0 a =2, b = -1 * -2 + y = 0 a =1, b= -2 2.Quy tắc biến đổi phương trình a.Quy tắc chuyển vế ( SGK) Ví dụ ; 2x -6 =0 2x =6 x =3 ?1 a. x-4 =0 x=4 b. x = - c. -0,5 -x =0 x =0,5 b. Quy tắc nhân với một số ( SGK) ax=bm. ax=m. b( m0) ax:m =bx :m( m0) ? 2 Giải phương trình sau a. 0,1x = 1,5 x= 1,5 : 0,5=15 c. -2,5 x =10 x= 10 : (- 2,5 )= -4 3. Cách giải Phương trình bậc nhất một ẩn * Ví dụ : ( SGK) * Cách trình bày dạng tổng quát ax+ b =0( a 0) ax = -b x = - - Kết luận: Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất x =- ?3 -0,5 x + 24 + 0 -0,5 x = - 24 x = -24 : ( - 0,5 )= 4,8 S= 4. Luyện tập Bài 10 ( SGK- 10) a. S= b. S = c. S = d. S =
Tài liệu đính kèm: