I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu khái niệm phương trình , nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Hiểu khái niệm giải phương trình, kĩ năng sử dụng, cách chuyển vế, kiểm tra giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không
-Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương
II. Chuẩn bị
-Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập
-Học sinh: bảng nhóm , Bút viết bảng
III. Tiến trình dạy học
Kỳ II S:19- 1- 2008 G:21-1- 2008 Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 41: Mở đầu về phương trình I. Mục tiêu - Học sinh hiểu khái niệm phương trình , nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Hiểu khái niệm giải phương trình, kĩ năng sử dụng, cách chuyển vế, kiểm tra giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không -Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương II. Chuẩn bị -Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập -Học sinh: bảng nhóm , Bút viết bảng III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Đặt vấn đề- Giới thiệu nội dung (5 phút) Giáo viên giới thiệu như SGK * Hoạt động 2: Phương trình một ẩn ( 16 phút ) Giáo viên đưa ra bài toán và giới thiệu GV: Phương trình gồm hai vế: Vế phải và vế trái hai vế chứa cùng biến ? Yêu cầu học sinh làm ?1 chỉ rõ vế phải, vế trái GV: Cho phương trình: 3x + y = 5x -3 ? Phương trình này có phải là phương trình một ẩn hay không? GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Ta nói x =6 là nghiệm của phương trình ? Để biết gía trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng GV: Cho phương trình: a. x = ? Phương trình này có mấy nghiệm ? Nghiệm là bao nhiêu? Căn cứ vào kiến thức nào ta có được điều đó? b. x2 -9 =0 c.x2=-1 ? Có giá trị nào của x thoả mãn x2=-1 không? vì sao? ? Vậy phương trình trên có nghiệm không? d. 2(x+1)= 2x+2 ? Hãy cho x một vài giá trị bất kỳ rồi thử xem giá trị đó có là nghiệm của phương trình không. - Giáo viên : Hình như tất cả các giá trị của x đề là nghiệm của phương trình. ? Khai triển vế phải của phương trình và nhận xét hai vế của phương trình. - Giáo viên kết luận phương trình này có vô số nghiệm. - Qua các ví dụ :? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? - Chốt: Những phương trình dạng nào vô nghiệm, vô số nghiệm. GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK. -Giáo viên thông báo thêm: Số các nghiệm của phương trình không vượt quá bậc của chúng. * Hoạt động 3: Giải phương trình (8 phút ) GV: Nêu khái niệm tập hợp nghiệm- kí hiệu (SGK) ? Viết tập hợp nghiệm của phương trình sau: x2-9 =0 Yêu cầu học sinh làm ?4 Lưu ý: Khi giải phương trình ta cần tìm tất cả các nghiệm của phươngtrình * Hoạt động 4: Phương trình tương đương ?Tìm tập hợp nghiệm của phương trình sau- Nhận xét? x = -1(1) x+1 =0 (2) GV: thông báo :phương trình (1) tương đương với phương trình (2) ? Thế nào là hai phương trình tương đương? * Hoạt động 5: Luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 5 ( SGK) * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ khái niệm phương trình một ẩn, thế nào là nghiệm của phương trình,tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương - BTVN: 2,3,4(SGK), 1,2,6,7 (trang:3,4-SBT)Đọc có thể em chưa biết ,Ôn: Quy tắc chuyển vế ở lớp 7 Học sinh nghe giáo viên giới thiệu Học sinh suy nghĩ Học sinh lấy ví dụ về phương trình ẩn y, u -Không phải là phương trình một ẩn vì có chứa hai ẩn khác nhau Một học sinh lên bảng -Học sinh trả lời -Thay giá trị của ẩn vào hai vế của phương trình nếu hai vế có giá trị bằng nhau thì giá trị của ẩn đó là nghiệm của phương trình -Học sinh 1: Thay x =-2 Học sinh 2: x=2 vào phương trình a. một nghiệm duy nhất x= - Học sinh giải thích. b. Học sinh kiểm tra và trả lời ( x=3; x=-3 có là nghiệm của phương trình) c.vô nghiệm d. Vô số nghiệm -Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh khai triển: Hai biểu thức ở hai vế giống nhau - Một nghiệm, hai nghiệm..Vô sốnghiệm hoặc vô nghiệm -Học sinh đọc chú ý -Học sinh nghe giáo viên giới thiệu Học sinh ghi nhớ Học sinh làm ?4 -Nhận xét: Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm - Học sinh trả lời Khái niệm SGK -Hoạt động cá nhân làm bài 1 -Hoạt động nhóm làm bài tập 5 đại diện một số nhóm lên báo cáo các nhóm khác nhận xét Thống nhất kết quả Ghi nhớ công việc về nhà 1. Phương trình một ẩn Tìm x biết 2x +5 = 3( x -1 ) +2 *Hệ thức 2 x + 5 = 3 ( x - 1)+2 là một phương trình với ẩn x *A(x) = B (x) là phương trình một ẩn ?2: Khi x =6 VT: 2x +5 =17 VP: 3 (x-1)+2 = 17 * Khi x=6 giá trị của hai vế bằng nhau ta nói x =6 là nghiệm của phương trình 2x +5 = 3( x -1) +2 ?3 Cho phương trình 2 ( x+2) -7 =3-x a. Thay x= -2 VT: 2( -2 +2) -7 =-7 VP: 3-(-2)=5 Với x =-2 không phảỉ là nghiệm của phương trình trên b. Thay x =2 VT =VP nên x=2 là một nghiệm của phương trình * Chú ý 2. Giải phương trình - Tập nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của phương trình kí hịêu là S Ví dụ : x= là một nghiệm của phương trình S= Phương trình x2-9 =0 có S= ?4 a. x =2 có S= b. Phương trình vô nghiệm 3. Phương trình tương đương * Khái niệm: Hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm gọi là hai phương trình tương đương * kí hiệu Hai phương trình tương đương "" Ví dụ : x +1 x =-1 4. Luyện tập S: G: Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn- Cách giảI I. Mục tiêu - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn -Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, vận dụng thành thục chúng để giải phương trình bậc nhất II. Chuẩn bị -Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập -Học sinh: bảng nhóm , Bút viết bảng , ôn quy tắc chuyển vế III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới GiáoYêu cầu một học sinh lên bảng chữa bài tập số 2 ( SGK) Học sinh 2 lên bảng trả lời câu hỏi: ? Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho hai phương trình sau: x-2 =0 x(x-2)=0 Hai phương trình đó có tương đương với nhau không ? Vì sao ? Giáo viên giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( 8 phút ) Giáo viên giới thiệu phương trình có dạng ax +b =0 ( a0) là phương trình bậc nhất một ẩn ? Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn ? Xác định hệ số a, b của phương trình Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 ( SGK ) ? Tại sao phương trình b, c không phải là phương trình bậc nhất một ẩn * Hoạt động 2: Quy tắc biến đổi phương trình phương trình (10 phút ) GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập: Tìm x biết 2x-6 =0 ? để giải bài tập trên ta đã vận dụng quy tắc nào ? ? Phát biểu quy tắc đó Yêu cầu học sinh làm ? 1 Giáo viên : ở bài tập 2x -6 =0 ta có x=6: 2 = 3 2x. =6 . do đó x=3 Tương tự : ? Giải phương trình sau: ?Phát biểu quy tắc nhân - Yêu cầu học sinh làm ?2 Giáo viên cho học sinh nhận xét sửa sai * Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút ) Giáo viên trình bày phần SGK Yêu cầu học sinh đọc hai ví dụ + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân -Cách trình bày lời giải ? Phương trình bậc nhất có bao nhiêu nghiệm Yêu cầu học sinh làm ?3 * Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả Giáo viên củng cố a. Định nghiã phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? b. Quy tắc biến đổi phương trình * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập- BTVN: 6,9(SGK) 10,13,14,15(trang:3,4-SBT) Hướng dẫn bàI 6: Cách 1: S= Cách 2: S=Thay S =20 Hai học sinh lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên Học sinh khác làm ra nháp Nhận xét bài bạn Thống nhất kết quả Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Học sinh lấy ví dụ Giải bài tập 7 a. 1+x =0 c. 1- 2t =0 d. 3y =0 * x+ x2 =0 không có dạng ax + b = 0 * 0x -3 = 0( a = 0 ) 2x =6 x =3 Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập Quy tắc chuyển vế , quy tắc chia -Học sinh : Phát biểu quy tắc - Học sinh làm ?1 Trả lời miệng kết quả - Nhân 2 vế với 2 - Hai học sinh lên bảng làm phần b, c - Học sinh nhận xét - Học sinh tự đọc ví dụ - Tìm ra cách trình bày lời giải phương trình -Học sinh trả lời - Một học sinh lên bảng -Hoạt động nhóm nhỏ: 1 nửa lớp làm phần a,b 1 nửa lớp còn lại làm phần c, d - Học sinh trả lời Học sinh ghi nhớ công việc về nhà 1. Định nghĩaPhương trình bậc nhất một ẩn * Định nghĩa ( SGK) Ví dụ : 2x-1 =0 a =2, b = -1 -2 + y = 0 a =1, b= -2 2. Quy tắc biến đổi phương trình a.Quy tắc chuyển vế ( SGK) Ví dụ ; 2x -6 =0 2x =6 x =3 ?1 a. x-4 =0 x=4 b. x = - c. -0,5 -x =0 x =0,5 b. Quy tắc nhân với một số ( SGK) ax=bm. ax=m. b( m0) ax:m =bx :m( m0) ? 2 Giải phương trình sau a. 0,1x = 1,5 x= 1,5 : 0,5=15 c. -2,5 x =10 x= 10 : (- 2,5 )= -4 3. Cách giải Phương trình bậc nhất một ẩn * Ví dụ : ( SGK) * Cách trình bày dạng tổng quát ax+ b =0( a 0) ax = -b x = - - Kết luận: Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất x =- ?3 -0,5 x + 24 + 0 -0,5 x = - 24 x = -24 : ( - 0,5 )= 4,8 S= 4. Luyện tập Bài 10 ( SGK- 10) a. S= b. S = c. S = d. S =
Tài liệu đính kèm: